Các Yếu Tố Của Môi Trường Marketing Vi Mô

Các Yếu Tố Của Môi Trường Marketing Vi Mô

Các  yếu  tố  môi  trường  như:  ánh  sáng,  nhiệt  độ,  các  chất  khí, nước,… là các thực thể hay hiện tượng tự nhiên cấu trúc nên môi trường. Các yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sống không như nhau. Một số yếu tố không thể hiện ảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của sinh vật, ví dụ như  một  số  khí  trơ  chứa  trong  vũ  trụ.  Ngược  lại  có  những  yếu  tố  ảnh hưởng  quyết  định  lên  đời  sống  sinh  vật.  Những  yếu  tố  môi  trường  khi chúng tác động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại một cách thích nghi thì chúng được gọi là các yếu tố sinh thái (Ví dụ như ánh sáng, nước, nhiệt độ, các chất khoáng …)

Các  yếu  tố  môi  trường  như:  ánh  sáng,  nhiệt  độ,  các  chất  khí, nước,… là các thực thể hay hiện tượng tự nhiên cấu trúc nên môi trường. Các yếu tố môi trường tác động lên cơ thể sống không như nhau. Một số yếu tố không thể hiện ảnh hưởng rõ rệt lên đời sống của sinh vật, ví dụ như  một  số  khí  trơ  chứa  trong  vũ  trụ.  Ngược  lại  có  những  yếu  tố  ảnh hưởng  quyết  định  lên  đời  sống  sinh  vật.  Những  yếu  tố  môi  trường  khi chúng tác động lên đời sống sinh vật mà sinh vật phản ứng lại một cách thích nghi thì chúng được gọi là các yếu tố sinh thái (Ví dụ như ánh sáng, nước, nhiệt độ, các chất khoáng …)

Phân tích PESTLE được sử dụng khi nào?

Xác định và đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài là cần thiết với mọi doanh nghiệp khi:

Xây dựng Kế hoạch lực lượng lao động

Mô hình PESTLE giúp xác định những thay đổi mang tính đột phá đối với các mô hình kinh doanh có thể ảnh hưởng sâu sắc đến bối cảnh việc làm trong tương lai. Nó có thể xác định khoảng cách kỹ năng, vai trò công việc mới, cắt giảm hoặc thay thế việc làm.

Những thông tin từ PESTLE giúp doanh nghiệp biết mình nên tiếp thị sản phẩm/dịch vụ theo hướng nào

Bằng cách theo dõi các hoạt động và yếu tố bên ngoài, mô hình PESTLE giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định nên tham gia hay rời khỏi thị trường. Cụ thể, PESTLE giúp xác định xem sản phẩm/dịch vụ có còn đáp ứng được nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng hay không hoặc thời điểm nào nên tung ra sản phẩm mới.

Bài học rút ra cho nhà hàng

Phân tích PESTEL giúp các nhà hàng hiểu rõ hơn về môi trường kinh doanh, từ đó dự báo cơ hội, thách thức và cải thiện chiến lược kinh doanh ngắn hạn và dài hạn.

Nhanh chóng nắm bắt cơ hội mới: Xu hướng ẩm thực lành mạnh có thể mở ra cơ hội kinh doanh những sản phẩm thuần chay, thu hút thêm khách hàng mới hoặc giữ chân khách hàng cũ tốt hơn. Hoặc đơn giản hơn, nhà hàng có thể cải thiện các món ăn cũ: sử dụng nguyên liệu hữu cơ, chứa ít dầu mỡ và có lợi cho sức khỏe.

Có phương án đối phó thách thức: Trước tình trạng chi phí tăng do giá nhập khẩu nguyên vật liệu tăng, nhà hàng có thể đề xuất phương án tìm nguồn cung ứng khác, hoặc tối ưu các chi phí vận hành khác để “bù” vào. Khi hiểu rằng khả năng chi trả của thực khách thấp hơn, nhà hàng có thể điều chỉnh giá cả thấp hơn theo cho phù hợp .

Cải thiện tình trạng kinh doanh hiện tại: Bằng việc phân tích PESTEL, nhà hàng có thể hiểu rõ hơn về sở thích và kỳ vọng của từng tệp khách hàng, từ đó có hành động phù hợp để đáp ứng tốt hơn. Nếu khách hàng mục tiêu là những người có thu nhập khá, nhà hàng nên tập trung thu hút họ bằng menu chất lượng cao hơn. Nếu khách hàng mục tiêu có thu nhập ở mức trung bình, giá cả hợp túi tiền sẽ là một tiêu chí quan trọng.

Thích nghi với sự phát triển của công nghệ: Công nghệ đang dần thay đổi hành vi của khách hàng. Để vừa cải thiện được trải nghiệm của thực khách vừa duy trì được năng lực cạnh tranh, ngoài việc phục vụ món ăn tại chỗ, nhà hàng sẽ cần xây dựng một website hoặc ứng dụng gọi đồ ăn. Đồng thời, nhà hàng cũng cần lựa chọn triển khai một nền tảng quản trị toàn diện để số hoá các luồng quy trình, công việc, quản lý con người nội bộ.

Ý nghĩa của mô hình PESTEL với doanh nghiệp

Đối với doanh nghiệp, mô hình PESTEL có ý nghĩa quan trọng trong việc định hình chiến lược và quản trị kinh doanh toàn diện. Cụ thể:

Political – Yếu tố Chính trị

Yếu tố Chính trị bao hàm những chính sách và quy định của Chính phủ và các tổ chức quốc tế, đó là:

Ví dụ, một công ty phát triển ứng dụng di động cần phải tuân theo các quy định của Chính phủ về dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư của người dùng.

Yếu tố Kinh tế đề cập đến tình hình kinh tế tổng quan của một quốc gia hoặc một khu vực. Các yếu tố này bao gồm:

Ví dụ, một công ty sản xuất điện thoại phải đối diện với sự cạnh tranh gay gắt, và tốc độ đào thải nhanh chóng trong phân khúc thị trường.

Yếu tố Xã hội liên quan đến khía cạnh văn hóa, xã hội và truyền thống của một quốc gia. Chúng có ảnh hưởng lớn đến sở thích và thói quen tiêu dùng của khách hàng.

Ví dụ, những năm gần đây, thay vì đến tận cửa hàng để mua các mặt hàng gia dụng, người dân có xu hướng xem review trực tuyến và đặt mua chúng trên các sàn thương mại điện tử nhiều hơn.

Environmental – Yếu tố Môi trường

Yếu tố Môi trường bao gồm các vấn đề về môi trường sống, hệ sinh thái ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến định hướng kinh doanh của doanh nghiệp.

Ví dụ, nếu muốn hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp nặng, công ty sẽ phải xây dựng hệ thống xử lý chất thải đảm bảo tiêu chuẩn, và phải liên tục bảo trì, nâng cấp chúng trong quá trình hoạt động.

Yếu tố Pháp lý không chỉ đảm bảo doanh nghiệp kinh doanh hợp pháp, phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mà còn bảo vệ quyền lợi của chính doanh nghiệp. Cụ thể là một số quy định:

Ví dụ, các đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực F&B phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm, ví dụ như phải có Giấy chứng nhận được cấp bởi cơ quan chức năng.

Đọc thêm: Mô hình PEST là gì? Lợi ích và ứng dụng trong quản trị kinh doanh

yếu tố cơ bản của Mô hình PESTEL

Yếu tố chính trị (Political) tương ứng với chữ cái “P” trong Mô hình PESTEL. Yếu tố này xác định mức độ mà chính phủ và chính sách của chính phủ, tình hình chính trị có thể tác động đến một tổ chức hoặc một ngành nghề cụ thể.

Nó có thể bao gồm các yếu tố như:

Yếu tố kinh tế (Economic) tương ứng với chữ cái “E” trong Phân tích PESTEL. Yếu tố kinh tế có tác động trực tiếp đến nền kinh tế và hiệu suất của nền kinh tế, từ đó tác động đến hoạt động và lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các yếu tố kinh tế này có thể xem xét trong phạm vi nền kinh tế địa phương, nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế toàn cầu. Những yếu tố này có thể tiếp tụcđược chia nhỏ hơn nữa thành các yếu tố kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, bao gồm:

Yếu tố xã hội (Social) tương ứng với chữ cái “S” của Mô hình PESTEL. Đây là những thứ tác động đến xã hội và chuẩn mực xã hội.

Chúng có thể là các yếu tố văn hóa và xu hướng ảnh hưởng đến cách sống của mọi người. Những yếu tố này thay đổi kỳ vọng, nhu cầu của xã hội, làm thay đổi hành vi của xã hội và do đó, làm thay đổi cả cách khách hàng tương tác với doanh nghiệp của bạn.

Những yếu tố xã hội có thể kể tới:

Yếu tố công nghệ (Technological) tương ứng với chữ cái “T” trong PESTEL analysis. Các yếu tố công nghệ xem xét tốc độ đổi mới và phát triển công nghệ có thể tác động đến thị trường hoặc ngành nghề như thế nào.

Công nghệ mới có thể ảnh hưởng đến chất lượng, quy trình sản xuất, quản lý và tiếp thị của doanh nghiệp. Hiện nay, việc áp dụng công nghệ góp phần nâng cao lợi thế cạnh tranh đáng kể cho doanh nghiệp.

Dưới đây là một số yếu tố liên quan tới công nghệ doanh nghiệp có thể xem xét:

Yếu tố môi trường (Environmental) tương ứng với chữ cái “E” thứ hai khi Phân tích PESTEL. Những yếu tố này chỉ thực sự nổi lên trong khoảng 15 năm trở lại đây trong bối cảnh vấn đề ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp. Môi trường cả trên quy mô toàn cầu và quy mô địa phương, quốc gia đều có tác động đến mọi thứ mà con người làm, bao gồm cả hoạt động kinh doanh.

Mặt khác, với việc đề cao tầm quan trọng của CSR (Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp) và phát triển bền vững, yếu tố môi trường ngày càng được quan tâm hơn bao giờ hết. Ngày càng có nhiều người tiêu dùng yêu cầu các sản phẩm họ mua/dịch vụ mà họ sử dụng phải có đạo đức và xuất phát từ nguồn bền vững.

Các yếu tố môi trường điển hình gồm có:

Yếu tố pháp lý (Legal) tương ứng với chữ cái “L” trong Mô hình PESTEL. Một tổ chức phải hiểu những gì là hợp pháp và được phép trong phạm vi lãnh thổ mà họ hoạt động. Họ cũng phải nhận thức được bất kỳ thay đổi nào về luật pháp và tác động của những thay đổi này đối với hoạt động kinh doanh.

Yếu tố chính trị có liên quan đến Yếu tố pháp lý. Tuy nhiên, điểm khác biệt chính là các yếu tố chính trị chịu sự chi phối của chính phủ, trong khi các yếu tố pháp lý phải được tuân thủ.

Những yếu tố về pháp lý bao gồm:

Dưới đây là ví dụ về kết quả Phân tích PESTEL cho một nhà sản xuất ô tô:

Trợ cấp dành cho xe điện: Nhận thấy người tiêu dùng đang ngày càng thích thú với các loại xe sử dụng năng lượng bền vững hơn, chính phủ đang thảo luận về việc cung cấp khoản trợ cấp mới cho xe điện. Đây có thể là một cơ hội với nhà sản xuất ô tô.

Lãi suất tăng : Điều này có thể gây ra mối đe dọa vì người tiêu dùng sẽ phải chi trả nhiều hơn nếu như không có đủ tiền để mua xe mới.

Dân số già hóa: Độ tuổi trung bình của người tiêu dùng đang tăng lên và sở thích về xe hơi của họ có sự thay đổi. Họ có xu hướng thích những chiếc xe với nhiều ghế ngồi hơn để phù hợp với gia đình ngày càng đông đúc.

Sự gián đoạn chuỗi cung ứng: Những chiếc ô tô hiện đại thường trang bị các công nghệ mới. Chúng cần một số lượng lớn bộ vi xử lý, nhưng sự gián đoạn chuỗi cung ứng liên tục khiến việc tìm nhà cung cấp mới hoặc tăng lượng hàng tồn kho để phòng ngừa tình trạng thiếu hụt trở nên cần thiết.

Khí thải carbon: Người tiêu dùng đang mong đợi và yêu cầu các phương tiện di chuyển sử dụng những nguồn năng lượng sạch hơn.

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến phức tạp, chính phủ yêu cầu bắt buộc phải thực hiện kiểm kê khí nhà kính đối với các phương tiện. Điều này có thể là mối đe dọa nếu xe của bạn có kết quả kiểm tra khí thải kém.