Trải qua vòng khám sức khỏe, kiểm tra lý lịch nghiêm ngặt các công dân sẽ lên đường nhập ngũ, thực hiện nghĩa vụ quân sự. Vào quân ngũ, họ tiếp tục thực hiện nghiêm kỷ luật Quân đội. Nhiều người băn khoăn, liệu đi nghĩa vụ quân sự có được sử dụng điện thoại không?
Trải qua vòng khám sức khỏe, kiểm tra lý lịch nghiêm ngặt các công dân sẽ lên đường nhập ngũ, thực hiện nghĩa vụ quân sự. Vào quân ngũ, họ tiếp tục thực hiện nghiêm kỷ luật Quân đội. Nhiều người băn khoăn, liệu đi nghĩa vụ quân sự có được sử dụng điện thoại không?
Muốn biết nghĩa vụ quân sự có được dùng điện thoại không, trước hết cần nắm được quyền và nghĩa vụ của công dân khi tham gia nghĩa vụ quân sự.Theo đó, quân nhân khi nhập ngũ cần phải lưu ý về quyền hạn và nghĩa vụ của mình. Vấn đề này được quy định cụ thể tại Điều 9 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 như sau:
Đối với hạ sĩ quan, binh sĩ sẽ được Nhà nước đảm bảo chế độ chính sách ưu đãi phù hợp.
Đồng thời hạ sĩ quan, binh sĩ phải thực hiện các nghĩa vụ:
a) Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
b) Sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc; bảo vệ Nhân dân, Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa; hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao và thực hiện nghĩa vụ quốc tế;
c) Bảo vệ tài sản và lợi ích của Nhà nước, cơ quan, tổ chức; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp của Nhân dân; tham gia bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật;
d) Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Điều lệnh, Điều lệ của Quân đội nhân dân;
đ) Học tập chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, nghiệp vụ; rèn luyện tính tổ chức, ý thức kỷ luật và thể lực; nâng cao bản lĩnh chính trị, bản lĩnh chiến đấu.
Theo các thông tin đã nêu ở trên, có thể thấy không có quy định nào cấm người đi nghĩa vụ quân sự sử dụng điện thoại.
Tuy nhiên, các doanh trại, đơn vị quân đội vẫn có những quy định khắt khe, hạn chế việc dùng điện thoại sẽ ảnh hưởng đến việc thực hiện các nhiệm vụ được giao, đồng thời bảo vệ các bí mật thuộc phạm vi Quân đội.
Các quân nhân khi nhập ngũ, phải tuân thủ các quy định chung của đơn vị, trong đó có việc hạn chế dùng điện thoại, trong một số trường hợp có thể cấm dùng.
Như vậy, công dân khi đi nhập ngũ vẫn được mang theo điện thoại, khi vào sẽ phải gửi. Không được sử dụng khi đang học tập, huấn luyện. Quân nhân vẫn có thể liên lạc với người thân, gọi điện về cho gia đình…phụ thuộc vào quy định về thời gian sử dụng của từng đơn vị huấn luyện.
Nếu công dân không dùng điện thoại, việc gọi điện cho gia đình người thân được tạo điều kiện và thực hiện thông qua điện thoại của đơn vị của đơn vị đóng quân. Bên cạnh đó gia đình quân nhân nếu ở gần hoặc có điều kiện cũng có thể đến trực tiếp đơn vị để thăm con, em mình.Có thể thấy, quy định sử dụng điện thoại trong quân đội được thực hiện nhằm bảo vệ bí mật trong quân ngũ và đảm bảo nề nếp của quân đội. Tùy theo từng cơ quan, đơn vị mà sẽ có quy chế khác nhau khi sử dụng điện thoại đối với sĩ quan, binh sĩ.Trên đây là giải đáp thắc mắc liên quan đến việc nghĩa vụ quân sự có được sử dụng điện thoại không? Nếu còn băn khoăn hay vướng mắc, bạn đọc có thể vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ.
Căn cứ quy định tại Điều 21 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 thì thời gian phục vụ quân ngũ được quy định như sau:
Như vậy, thời gian đi nghĩa vụ quân sự là 2 năm. Tức năm 2024 ra quân thì năm 2026 sẽ xuất ngũ.
Căn cứ vào khoản 1 và khoản 2 Điều 4 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về nghĩa vụ quân sự như sau:
Theo đó, nghĩa vụ quân sự là nghĩa vụ vẻ vang của công dân phục vụ trong Quân đội nhân dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự bao gồm phục vụ tại ngũ và phục vụ trong ngạch dự bị của Quân đội nhân dân.
Công dân trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự, không phân biệt dân tộc, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi cư trú phải thực hiện nghĩa vụ quân sự theo quy định.
Ngoài ra, căn cứ theo quy định tại Điều 6 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về việc thực hiện nghĩa vụ quân sự của công dân như sau:
Như vậy, căn cứ theo các quy định trên, công dân nam phải thực hiện nghĩa vụ quân sự trong độ tuổi luật định. Nói cách khác, đây là nghĩa vụ bắt buộc đối với công dân nam.
Đối với công dân nữ, Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 mở rộng quy định, cho phép công dân nữ trong độ tuổi luật định, nếu tự nguyện thực hiện nghĩa vụ quân sự và quân đội có nhu cầu thì được nhập ngũ. Quy định này không bắt buộc công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự thì phải nhập ngũ. Công dân nữ trong thời bình nhập ngũ với tinh thần tự nguyện và được nhà nước chấp nhận.
- Độ tuổi gọi nhập ngũ hiện nay được quy định tại khoản 1 Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP như sau:
+ Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
+ Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời gian một khóa đào tạo của một trình độ đào tạo thì tuyển chọn và gọi nhập ngũ đến hết 27 tuổi.
Căn cứ theo quy định tại Điều 12 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 quy định về đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự như sau:
Theo như quy định trên, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự gồm:
- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
- Công dân nữ có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân đủ 18 tuổi trở lên.
- Đây là nội dung tóm tắt, thông báo văn bản mới dành cho khách hàng của Law Net Nếu quý khách còn vướng mắc vui lòng gửi về Email:[email protected]
- Nội dung bài viết chỉ mang tính chất tham khảo;
- Bài viết có thể được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau;
- Điều khoản được áp dụng có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn đang đọc;
- Mọi ý kiến thắc mắc về bản quyền của bài viết vui lòng liên hệ qua địa chỉ mail [email protected];
Căn cứ theo Điều 33 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015 có quy định lịch đi nghĩa vụ quân sự hằng năm như sau:
Như vậy, lịch đi nghĩa vụ quân sự 2024 sẽ được diễn ra vào tháng 2/2024 hoặc 3/2024.
Bên cạnh đó, trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh thì được gọi công dân nhập ngũ và thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân lần thứ hai.
Thời gian đi nghĩa vụ quân sự 2024 là mấy năm?
Lịch đi nghĩa vụ quân sự 2024? Đi nghĩa vụ quân sự xong có được hỗ trợ tiền không?
Cùng tìm hiểu về những hành vi bị nghiêm cấm trong thời gian thực hiện nghĩa vụ quân sự để biết được đi nghĩa vụ quân sự có được sử dụng điện thoại không?Theo quy định, bên cạnh các quyền và nghĩa vụ thì công dân đi bộ đội cần lưu ý, tuyệt đối tuân thủ các hành vi bị nghiêm cấm tại Điều 10 Luật Nghĩa vụ quân sự:
- Trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Cản trở, chống đối trong việc thực hiện nghĩa vụ quân sự
- Có hành vi gian dối khi khám sức khỏe nghĩa vụ quân sự
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn của bản thân để làm trái quy định về nghĩa vụ quân sự
- Sử dụng hạ sĩ quan và binh sĩ không đúng theo quy định của pháp luật
- Có hành vi xâm phạm thân thể, sức khỏe hoặc xúc phạm danh dự, nhân phẩm đối với hạ sĩ quan, binh sĩ.