Đào Tạo Thạc Sĩ Đại Học Đồng Tháp

Đào Tạo Thạc Sĩ Đại Học Đồng Tháp

PHẦN I: CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO 1. Nội khoa                                     Mã số: 60 72 20                   1996 2. Ngoại khoa                                Mã số: 60 72 07                    1996 3. Sản phụ khoa                            Mã số: 60 72 13                    1999 4. Nhi khoa                                    Mã số: 60 72 16                    1999 5. Y tế công cộng                         Mã số: 60 72 76                    2000 6. Y học chức năng                      Mã số: 60 72 04                    2003 7. Chẩn đoán hình ảnh                Mã số: 60 72 05                    2006 8. Huyết học - Truyền máu         Mã số: 60 72 25                    2006 Phần II: MỤC TIÊU CHUNG, ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO 2.1.MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 2.1.1. Mục tiêu chung - Nâng cao các kiến thức Y học cơ sở, liên ngành và chuyên ngành, các kỷ năng thực hành. - Có khả năng giải quyết tốt các cấp cứu hay vấn đề sức khoẻ cộng đồng. - Có khả năng thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và giảng dạy. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Sau khi tốt nghiệp - Làm tốt công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh lý. - Phát hiện bệnh sớm để điều trị chóng hồi phục sức khỏe người bệnh, ngăn chặn một phần bệnh chuyển sang mạn tính. - Ứng dụng được một số kỹ thuật hiện đại nhằm góp phần tích cực trong chẩn đoán, điều trị  và phục hồi chức năng. 2.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Thí sinh cần có các điều kiện sau: - Về văn bằng: có bằng tốt nghiệp Đại học ngành đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi (bằng tốt nghiệp bác sĩ, dược sỹ (Chuyên ngành Y tế công cộng) chính quy hay bằng tốt nghiệp bác sỹ chuyên tu loại khá trở lên).

PHẦN I: CÁC CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO 1. Nội khoa                                     Mã số: 60 72 20                   1996 2. Ngoại khoa                                Mã số: 60 72 07                    1996 3. Sản phụ khoa                            Mã số: 60 72 13                    1999 4. Nhi khoa                                    Mã số: 60 72 16                    1999 5. Y tế công cộng                         Mã số: 60 72 76                    2000 6. Y học chức năng                      Mã số: 60 72 04                    2003 7. Chẩn đoán hình ảnh                Mã số: 60 72 05                    2006 8. Huyết học - Truyền máu         Mã số: 60 72 25                    2006 Phần II: MỤC TIÊU CHUNG, ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO 2.1.MỤC TIÊU ĐÀO TẠO 2.1.1. Mục tiêu chung - Nâng cao các kiến thức Y học cơ sở, liên ngành và chuyên ngành, các kỷ năng thực hành. - Có khả năng giải quyết tốt các cấp cứu hay vấn đề sức khoẻ cộng đồng. - Có khả năng thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học và giảng dạy. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Sau khi tốt nghiệp - Làm tốt công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh lý. - Phát hiện bệnh sớm để điều trị chóng hồi phục sức khỏe người bệnh, ngăn chặn một phần bệnh chuyển sang mạn tính. - Ứng dụng được một số kỹ thuật hiện đại nhằm góp phần tích cực trong chẩn đoán, điều trị  và phục hồi chức năng. 2.2.YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI DỰ TUYỂN Thí sinh cần có các điều kiện sau: - Về văn bằng: có bằng tốt nghiệp Đại học ngành đúng hoặc phù hợp với ngành đăng ký dự thi (bằng tốt nghiệp bác sĩ, dược sỹ (Chuyên ngành Y tế công cộng) chính quy hay bằng tốt nghiệp bác sỹ chuyên tu loại khá trở lên).

Chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt

Copyright © 2018 University of Finance - Marketing.

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM (ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU)

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ CHUẨN ĐẦU RA

Chương trình cung cấp cho học viên kiến thức chuyên sâu và nâng cao trong lĩnh vực Công nghệ thực phẩm. Học viên ứng dụng được các phương pháp phân tích và công nghệ hiện đại phục vụ cho nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất; biết ứng dụng cơ sở lý luận và khoa học phục vụ cho cải tiến và phát triển công nghệ, phát triển sản phẩm phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu; có phương pháp luận để thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm.

Hoàn thành chương trình đào tạo, người học có kiến thức, kỹ năng, phẩm chất như sau:

Hiểu, phân tích và đánh giá được hệ thống tri thức khoa học về: những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước. Vận dụng được khối kiến thức chung để lý giải và lập luận những vấn đề thực tiễn xã hội đặt ra cho ngành Công nghệ thực phẩm.

Vận dụng các công nghệ, thiết bị mới trong công nghệ thực phẩm; phân tích và quản lý chất lượng sản phẩm.

Có khả năng phân tích, đánh giá được sự biến đổi sinh lý, hóa sinh của nông sản, thực phẩm trong quá trình bảo quản và chế biến; có khả năng đánh giá được mối nguy và phân tích được nguy cơ; có khả năng ứng dụng được các công nghệ, thiết bị hiện đại trong bảo quản, chế biến và phân tích an toàn thực phẩm.

Có khả năng tổ chức sản xuất sản phẩm theo chuỗi; áp dụng các kiến thức quản lý chất lượng thực phẩm, marketing nông sản thực phẩm vào trong thực tiễn sản xuất.

Có khả năng chủ động xác định, lựa chọn chủ đề nghiên cứu; xây dựng đề cương nghiên cứu; thiết kế thí nghiệm; lựa chọn các phương pháp thống kê; viết và trình bày nội dung và kết quả nghiên cứu.

Có năng lực chủ động tổ chức, lập kế hoạch điều hành sản xuất; kiểm tra, kiểm soát chất lượng; kỹ năng xác định vấn đề, nghiên cứu giải pháp và đưa ra quyết định hiệu quả.

Có khả năng tư duy phản biện, giải quyết vấn đề.

Có khả năng chủ động trong công việc và đam mê tìm tòi.

Có khả năng gắn các nghiên cứu cơ bản vào trong thực tiễn sản xuất; có năng lực giải quyết vấn đề gắn với tình huống.

Có kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng quản lý bản thân; kỹ năng giải quyết vấn đề.

Có kỹ năng làm việc độc lập và làm việc nhóm.

Sử dụng tốt công nghệ thông tin và ngoại ngữ phục vụ công việc.

1.2.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm

Có khả năng phát hiện và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn thuộc lĩnh vực thực phẩm.

Nhận định, tổng hợp, phân tích, đánh giá được số liệu trong lĩnh vực công nghệ thực phẩm; từ đó đưa ra các chiến lược, giải pháp, kế hoạch trong nghiên cứu, sản xuất và kinh doanh thực phẩm.

Có khả năng dẫn dắt chuyên môn để xử lý những vấn đề lớn trong quản lý vận hành hệ thống liên quan đến lĩnh vực thực phẩm.

Có khả năng tư duy, đưa ra quyết định độc lập để tự định hướng phát triển phù hợp với năng lực bản thân để thích nghi với môi trường làm việc có tính cạnh tranh cao.

Có năng lực làm việc nhóm, có khả năng tổng hợp, đánh giá ý kiến nhóm, năng lực lãnh đạo để phát huy trí tuệ tập thể giải quyết những vấn đề đặt ra trong quản lý và hoạt động chuyên môn hiệu quả.

2. ĐỐI TƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGUỒN TUYỂN SINH

Tốt nghiệp đại học khối ngành Công nghệ thực phẩm, Công nghệ Sau thu hoạch, Bảo quản chế biến nông sản, Quản lý chất lượng và an toàn thực phẩm và các ngành tương đương khác.

2.2.1. Ngành đúng và ngành phù hợp

Công nghệ thực phẩm, Bảo quản chế biến nông sản, Công nghệ sau thu hoạch, An toàn thực phẩm và quản lý chất lượng, Công nghệ chế biến thủy hải sản.

Nhóm 1: Chăn nuôi, Thú y, Nuôi trồng thủy sản.

Nhóm 2: Công nghệ sinh học, Kỹ thuật sinh học, Sinh học, Hóa sinh, Bảo vệ thực vật, Khoa học cây trồng, Rau hoa quả và cảnh quan.

2.3. Các môn thi tuyển sinh và điều kiện tốt nghiệp

Vi sinh vật thực phẩm, Toán sinh học, tiếng Anh

Theo Quy chế đào tạo thạc sĩ của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy định hiện hành về đào tạo trình độ thạc sĩ của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

3.1. Khối lượng kiến thức tối thiểu và thời gian đào tạo theo thiết kế

Tổng số 60 tín chỉ, thời gian đào tạo: 1,5 - 2 năm.

3.2. Cấu trúc chương trình đào tạo

Hóa sinh và công nghệ sinh học thực phẩm nâng cao

Phương pháp và kỹ năng nghiên cứu khoa học

Chất lượng dinh dưỡng thực phẩm

Phân tích chất gây ô nhiễm thực phẩm

Công nghệ chế biến thực phẩm nâng cao

An toàn hóa học và sinh học thực phẩm nâng cao

Hệ thống quản lý chất lượng nông sản thực phẩm

Quản lý chuỗi cung ứng nông sản và thực phẩm

Thiết kế thí nghiệm và thống kê nâng cao

Công nghệ chế biến ngũ cốc và đậu đỗ

Công nghệ chế biến rau quả nâng cao

Công nghệ chế biến tối thiểu rau quả

Công nghệ bảo quản chế biến các sản phẩm chăn nuôi

Xử lý phế phụ phẩm trong Công nghệ sau thu hoạch

Phụ gia trong bảo quản thực phẩm

Các tính chất cảm quan thực phẩm

Công nghệ thu hoạch, bảo quản và chế biến các sản phẩm thủy sản

Thiết kế và phát triển sản phẩm thực phẩm

Độc chất học môi trường và kiểm soát

Chương trình đào tạo Thạc sĩ khoa học Toán Tin

Hàng năm, Khoa Toán-Tin tuyển sinh đào tạo trình độ Thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu.

1. Hình thức và thời gian đào tạo:

– Đào tạo tập trung theo hình thức tín chỉ.

Khối lượng kiến thức toàn khóa: 60 tín chỉ.

a) Về chuyên môn: Đã tốt nghiệp hoặc đủ điều kiện công nhận tốt nghiệp đại học (hoặc trình độ tương đương trở lên) ngành phù hợp (được quy định trong hướng dẫn xét hồ sơ tuyển sinh đi kèm với chương trình đào tạo) cụ thể như sau:

b) Về ngoại ngữ: Có năng lực ngoại ngữ tương đương Bậc 3 trở lên theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam cụ thể như sau:

Tham khảo xét ngành đúng, ngành gần từ năm 2020 theo xét ngành đúng, ngành gần từ năm 2020.

4. Thời gian tuyển sinh: Từ tháng 2 đến tháng 12 hàng năm.

Các mốc  nộp hồ sơ năm  2024: Các mốc nộp hồ sơ thạc sĩ 2024

Thông tin chi tiết về thời gian tuyển sinh, phát hành hồ sơ: xem thêm tại trang Web của Ban Tuyển sinh – Hướng nghiệp ĐH BKHN: Sau đại học (ts.hust.edu.vn)

Thông tin chi tiết về chương trình đào tạo: xem tại

Ban đào tạo – Bộ phận sau đại học.

Liên hệ trợ lý Đào tạo sau đại học: ThS. Nguyễn Đức Hùng, email: [email protected].