Đêm Buồn Không Ngủ Được

Đêm Buồn Không Ngủ Được

Triệu chứng buồn ngủ mà không ngủ được là một dạng rối loạn giấc ngủ đã và đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Nếu tình trạng này bị kéo dài trong nhiều ngày liền sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe thần kinh, công việc và cả chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có những hướng điều trị phù hợp.

Triệu chứng buồn ngủ mà không ngủ được là một dạng rối loạn giấc ngủ đã và đang diễn ra khá phổ biến hiện nay. Nếu tình trạng này bị kéo dài trong nhiều ngày liền sẽ làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe thần kinh, công việc và cả chất lượng cuộc sống. Chính vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu rõ nguyên nhân gây bệnh để từ đó có những hướng điều trị phù hợp.

Do cơ thể mắc phải một số bệnh lý khác

Nhiều bệnh lý mà bản thân đang mắc phải cũng chính là “thủ phạm” tiềm ẩn gây ra tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được. Một số bệnh lý điển hình như:

Đa phần những bệnh lý trên đều có khả năng bùng phát cơn đau hay cảm giác khó chịu vào ban đêm. Điều này khiến cho chu kỳ giấc ngủ bị cản trở, giấc ngủ bị đánh giấc và khó có thể trở lại giấc ngủ.

Ngoài những nguyên nhân đã được kể trên, tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được cũng có thể xảy ra bởi nhiều nguyên nhân khác, như:

Nhai một loại thức ăn nhẹ hoặc sing-gum

Nếu giáo viên cho phép bạn ăn nhẹ trong lớp học, hãy mang theo một vài thức ăn nhẹ hoặc sing-gum để nhai. Hoạt động của cơ miệng và năng lượng nạp vào cơ thể sẽ giúp bạn duy trì sự tỉnh táo và hạn chế buồn ngủ trong giờ học tốt hơn. Một vài món ăn nhẹ được các chuyên gia khuyên dùng là trái cây, sữa chua, các loại hạt, táo, bơ đậu phộng…

Vì sao chúng ta không thể tỉnh táo khi ngồi trong lớp học?

Dưới đây là một vài lý do phổ biến về việc học sinh không thể tỉnh táo trong giờ học:

Thay đổi chế độ sinh hoạt để không buồn ngủ và luôn tỉnh táo

Như đã đề cập ở trên thì buồn ngủ chỉ được giải quyết triệt để khi được ngủ đủ giấc. Các phương pháp sau giúp thay đổi chế độ sinh hoạt để tỉnh táo hơn:

Ngủ không đủ giấc có thể khiến não bộ hoạt động trì trệ, giảm sự nhạy bén. Do đó, bạn có thể áp dụng các phương pháp trên để cải thiện cơn buồn ngủ nhanh chóng.

Như vậy qua bài viết trên bạn đã tìm được câu trả lời cho câu hỏi: Uống gì để không buồn ngủ và luôn tỉnh táo? Hi vọng bạn có thể áp dụng được dễ dàng trong cuộc sống của mình. Chúc bạn luôn vui khỏe.

Bạn thường xuyên cảm thấy buồn ngủ, không thể tỉnh táo hay tập trung nghe giảng? Đừng lo lắng, bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đến bạn những cách để không buồn ngủ trong giờ học vô cùng đơn giản và dễ làm. Từ đó, bạn có thể tập trung tinh thần 100% để tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới.

Cách để không buồn ngủ trong giờ học

Nếu bạn đang gặp khó khăn với việc giữ cho bản thân tỉnh táo trong suốt giờ học, hãy tham khảo ngay các phương pháp đơn giản dưới đây nhé:

Điều trị hội chứng ngủ nhiều

Nếu bạn cảm thấy cơ thể luôn trong trạng thái buồn ngủ dù đã ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày, hãy đến bác sĩ để tìm hiểu vấn đề của mình. Một số học sinh mắc hội chứng ngủ li bì (hypersomnia) nên cảm giác buồn ngủ luôn xuất hiện liên tục khi ngồi học hay thậm chí là giờ ra chơi. Theo đó, họ có thể phải ngủ đến 18 tiếng/ngày và kéo dài tình trạng trong nhiều ngày liên tiếp.

Bên cạnh việc lắng nghe tư vấn từ các bác sĩ, chuyên gia giấc ngủ, bạn nên điều chỉnh về chế độ sinh hoạt hàng ngày cũng như rèn luyện thói quen ăn uống khoa học. Theo đó, hãy cố gắng ngủ đủ giấc theo lịch trình cố định và ăn các thực phẩm có lợi cho sức khỏe. Đồng thời, luyện tập thể thao điều độ cũng sẽ góp phần hỗ trợ quá trình điều trị chứng bệnh của bạn.

Việc đi học và tiếp thu khối lượng lớn kiến thức hàng ngày luôn đòi hỏi các học sinh phải giữ một tinh thần thật tỉnh táo. Theo đó, bạn có thể áp dụng những cách để không buồn ngủ trong giờ học do Vua Nệm vừa tổng hợp trong bài viết này. Từ đó, cải thiện khả năng tập trung để học tập ngày càng tốt hơn.

Tham khảo: https://hellobacsi.com/giac-ngu/cach-het-buon-ngu

Những hệ lụy nghiêm trọng của việc buồn ngủ nhưng không thể ngủ được

Việc buồn ngủ nhưng không thể ngủ được tuy không phải là tình trạng khó điều trị nhưng nếu không có những giải pháp khắc phục phù hợp và kịp thời có thể làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến đồng hồ sinh học cũng như những hệ lụy khác về mặt sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Dưới đây là một số hệ lụy điển hình:

Buồn ngủ mà không ngủ được là do đâu?

Có cảm giác buồn ngủ nhưng không thể ngủ được có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là do yếu tố tâm thần hoặc do các tác nhân bên ngoài. Cụ thể hơn:

Do cơ thể bị mệt mỏi hoặc quá căng thẳng

Áp lực từ công việc, áp lực từ cuộc sống hay các mối quan hệ xã hội rất dễ khiến con người bị mệt mỏi và căng thẳng. Điều này có thể làm ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe tinh thần lẫn thể chất, thậm chí có khả năng khiến não bộ tỉnh táo và gây trì hoãn giấc ngủ.

Theo các chuyên gia chuyên nghiên cứu lĩnh vực mất ngủ cho hay, các triệu chứng căng thẳng, thần kinh mệt mỏi, lo lắng, trầm cảm là những nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng mất ngủ kinh niên. Những triệu chứng này có thể dần trở nên nghiêm trọng hơn nếu không được quan tâm và hướng điều trị tích cực.

Ngoài ra, nguyên nhân tâm lý khác cũng có thể chi phối giấc ngủ và dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được, bao gồm: cáu gắt, dễ nổi nóng, giận hờn, bức xúc, đau buồn hay các chấn thương tâm lý khác.

Cơ thể quá nóng rất dễ gây bức bối, cáu giận và có thể dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được, rối loạn giấc ngủ. Tuy nhiên, nhiệt độ của cơ thể có thể bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường. Do vậy, nhiệt độ phòng ngủ quá nóng có thể khiến bạn khó đi vào giấc ngủ sâu. Theo các chuyên gia, nhiệt độ phòng thích hợp để có được giấc ngủ ngon thường dao động từ 21 – 25ºC.

Hình thành thói quen đi ngủ khoa học

Để khắc phục tình trạng buồn ngủ nhưng không ngủ được cũng như nâng cao chất lượng giấc ngủ, người bệnh cần hình thành thói quen đi ngủ khoa học, cụ thể hơn:

Tuy nhiên, các cách kể trên chỉ phù hợp với tình trạng buồn ngủ mà không ngủ được thoáng qua vài ngày hoặc do yếu tố tâm lý trong 1 giai đoạn nhất định. Trường hợp mất ngủ kéo dài, cơ thể mệt mỏi, tinh thần căng thẳng là dấu hiệu của bệnh lý mà người bệnh cần thăm khám để có phương pháp điều trị phù hợp. Trong đó, điều trị mất ngủ bằng Đông y là phương pháp hiệu quả, an toàn nhất hiện nay.

Thức uống đầu tiên mỗi khi bạn nghĩ đến câu hỏi uống gì để không buồn ngủ là cà phê. Đây là lúc bạn cần uống một loại đồ uống có thể giúp bạn tỉnh táo và tập trung. Tình trạng mất nước cũng làm giảm mức năng lượng, gây mệt mỏi và ngất xỉu. Một số lựa chọn đồ uống mà có thể giúp bạn tỉnh táo và tập trung được Nhà thuốc Long Châu gợi ý trong bài viết này.

Do não bộ bị kích thích quá mức

Vận động mạnh hay sử dụng các chất kích thích trước giờ đi ngủ có khả năng kích thích não bộ hoạt động trước khi đi ngủ có thể dẫn đến tình trạng buồn ngủ nhưng không thể ngủ được. Khi não bộ bị kích thích quá mức sẽ khiến cho sức khỏe thần kinh bị căng thẳng, mệt mỏi và khó có thể đi vào giấc ngủ.

Thiếu ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào?

Việc ngủ không đủ giấc có thể khiến não bộ con người trở nên trì trệ, gây gián đoạn khả năng giao tiếp giữa các tế bào não. Từ đó làm giảm sự nhạy bén tạm thời của tư duy, khả năng nhận thức được biểu hiện qua thị giác và trí nhớ. Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thiếu ngủ có liên quan đến việc giảm khả năng mã hóa và truyền tải thông tin từ thị giác vào các nơron não bộ.

Việc chống lại tình trạng thiếu ngủ triệt để gần như là không thể. Trong đó các chất kích thích như cà phê hay thậm chí là thuốc sẽ giúp lấy lại sự tỉnh táo nhưng cũng chỉ tạm thời. Bổ sung nước giúp cho cơ thể lấy lại sự tỉnh táo nhanh chóng. Tuy nhiên, các biện pháp khắc phục mất ngủ lâu dài cần được thực hiện để tránh buồn ngủ, mệt mỏi vào ban ngày hay những lúc cần làm việc, học tập.

Tình trạng buồn ngủ, không tỉnh táo, mệt mỏi gây ra rất nhiều hậu quả có thể nghiêm trọng. Trong đó gần nhất là hiệu suất làm việc, học tập giảm đáng kể bởi vì giảm khả năng tập trung và ghi nhớ. Ngoài ra việc lái xe hay vận hành máy móc vào những lúc buồn ngủ có thể gây nguy hiểm tính mạng.

Có nhiều loại thức ăn, thức uống giải quyết tạm thời các triệu chứng nhưng không thể điều trị tận gốc. Do đó, cần xây dựng chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý lâu dài để điều trị dứt điểm tình trạng buồn ngủ, mệt mỏi.

Với những căng thẳng, lo lắng trong lối sống hiện đại, nhiều người thường thức dậy với tình trạng khó tập trung, thiếu năng lượng, luôn cáu kỉnh, khó chịu. Theo các chuyên gia, cốt lõi của tất cả những vấn đề này là thiếu ngủ. Vậy uống gì để không buồn ngủ? Một số thức uống được gợi ý dưới đây.

Trà xanh là sự thay thế tốt nhất cho cà phê. Trong trà xanh chứa ít caffeine hơn cà phê nhưng đủ để giúp bạn tỉnh táo. Bên cạnh đó, trà xanh cũng có những lợi ích khác như: Tăng chuyển hóa chất béo, tăng cường chức năng não. Thành phần vàng trong đó là caffeine, mặc dù nó ít hơn so với cà phê, đủ để kích thích chức năng não.

Trà xanh hiện nay rất tiện lợi với dạng túi lọc dễ dàng mang theo. Chỉ cần đổ nước nóng vào là dùng ngay. Do đó tính tiện dụng và hiệu quả khi sử dụng trà xanh để không buồn ngủ được đánh giá cao.

Cỏ lúa mì có tên khoa học là Triticum aestivum. Trong thành phần cỏ lúa mì rất giàu vitamin, chất dinh dưỡng và khoáng chất. Cho nên cỏ lúa mì giúp cơ thể loại bỏ độc tố và tạp chất nhờ khả năng chống oxy hóa, chống viêm và chống vi khuẩn.

Cỏ lúa mì làm giảm cảm giác thèm ăn nên cũng là thức uống dành cho những người muốn ăn kiêng. Hiện nay có các sản phẩm từ cỏ lúa mì như dạng bột, dạng viên nang rất tiện để mang đi. Bạn cũng có thể trồng cỏ lúa mì tại nhà để khi cần có thể làm ngay 1 ly nước ép cỏ lúa mì.

Uống gì để không buồn ngủ? Uống giấm táo làm tăng mức năng lượng và sự tỉnh táo. Giấm táo nổi tiếng trong nhiều thế kỷ vì tác dụng kháng khuẩn và chống oxy hóa. Và giấm táo chủ yếu được sử dụng để làm gia vị trong nấu ăn. Đặc biệt là dùng để trộn các món salad, làm tăng hương vị cho món ăn. Giấm táo có vị hăng nên phải pha loãng với nước trước khi uống.

Trà matcha là một loại trà bột nổi tiếng của Nhật Bản, được làm từ những lá trà non xay nhuyễn. Như vậy trà matcha khác với trà thông thường là các lá trà được ngâm trong nước nóng.

Matcha chứa ít caffeine hơn so với cà phê. Nhưng matcha rất giàu chất chống oxy hóa giúp giải độc cơ thể và làm giảm mức cholesterol. Ngoài ra matcha rất giàu vitamin c, kẽm và chất xơ.

Một ly matcha nóng sẽ khiến bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng. Có thể kết hợp matcha với sữa hạnh nhân, sữa yến mạch hoặc bất kỳ loại sữa nào khác để tăng hương vị.

Nước dừa có vị ngọt nhẹ và vị bùi giúp bạn nhanh tỉnh táo hơn trong giờ làm việc. Ngoài việc giúp bạn không buồn ngủ thì uống nước dừa cũng giúp bù nước, bù điện giải cho những ngày hoạt động mệt mỏi.

Sữa nghệ là thức uống truyền thống ở Ấn Độ, là sự pha trộn của sữa nóng và bột nghệ. Sữa nghệ có thêm hương vị quế hoặc gừng giúp bạn tỉnh táo hơn, tập trung hơn.

Các nghiên cứu đã chứng minh rằng curcumin trong nghệ có thể cải thiện một số triệu chứng của bệnh tự miễn dịch. Vì vậy uống sữa nghệ là một trong những thức uống trả lời cho câu hỏi: Uống gì để không buồn ngủ và luôn tỉnh táo?

Uống gì để không buồn ngủ? Nước chanh là thức uống tươi mát và dễ tìm. Uống nước chanh không những giúp da đẹp hơn mà còn rất tốt cho sức khỏe. Hợp chất pectin trong chanh giúp bạn no lâu và không thèm ăn vặt, cực kỳ phù hợp với người ăn kiêng.

Chanh rất giàu vitamin c có khả năng chống oxy mạnh, giúp tăng cường năng lượng. Kali trong chanh giúp tăng cường chức năng não và sự tỉnh táo. Ngoài ra một số người dùng chanh nóng khi bị táo bón có thể làm giảm triệu chứng đầy hơi, khó chịu ở bụng.