Giá Trị Thời Gian Của Tiền Bài Tập

Giá Trị Thời Gian Của Tiền Bài Tập

1.DẤU ẤN RIÊNG BIỆT HẠT GẠO ANGIMEX

1.DẤU ẤN RIÊNG BIỆT HẠT GẠO ANGIMEX

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa là nhiệm vụ then chốt của TP. Hội An

Di tích cấp quốc gia đặc biệt - Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An (tỉnh Quảng Nam) là quần thể kiến trúc độc đáo đã được khoanh vùng bảo vệ trên diện tích 130ha (Khu phố cổ). Trong phạm vi khoanh vùng Khu phố cổ, ngoài công trình kiến trúc còn có sông ngòi, kênh lạch, cây xanh, đường sá, bến cảng, kiệt hẻm,… cũng là các thành tố cấu thành nên giá trị của khu di sản. Vì thế, so với hầu hết di tích/khu di tích ở Việt Nam thì Khu phố cổ Hội An có tính đặc thù rất riêng, được ví như là "bảo tàng sống", nơi người dân sống chung với di sản, bản thân họ cũng là nhân tố tạo nên "phần hồn" của di sản và có vai trò quyết định đến việc bảo tồn, phát huy của khu di sản.

Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An cho biết, suốt nhiều năm, việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với du lịch theo hướng bền vững nhằm tạo động lực cho sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội là nhiệm vụ then chốt của TP. Hội An. Bên cạnh vai trò của Nhà nước, Thành phố đã khuyến khích, huy động sự tham gia của các tổ chức, cá nhân liên quan trong quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị Khu phố cổ.

Cùng với quần thể Di sản văn hóa kiến trúc Khu phố cổ, TP. Hội An còn tập trung bảo tồn và phát huy giá trị các giá trị di sản văn hóa phi vật thể, hình thành các sản phẩm du lịch mới như "Đêm phố cổ", "Phố đi bộ", "Phố không có tiếng động cơ xe máy", các khu chợ đêm, dịch vụ ghe bơi trên sông.

Gần như xuyên suốt quanh năm, Hội An đều có các lễ hội truyền thống. Trong đó nổi bật là Tết Nguyên tiêu tại di tích Chùa Ông, các hội quán và di tích tín ngưỡng cộng đồng diễn ra vào ngày 15 và 16 tháng Giêng là lễ hội lớn thu hút hàng nghìn du khách và nhân dân trong và ngoài Thành phố tham gia.

Ngoài ra, việc phát triển du lịch cộng đồng tại Hội An cũng đã được chú trọng, với việc gắn lợi ích và nghĩa vụ người dân địa phương, trong đó cộng đồng dân cư vừa là người cung cấp các sản phẩm dịch vụ du lịch vừa là chủ thể của hoạt động du lịch. Các sản phẩm du lịch như "Một ngày làm cư dân phố cổ", "Một ngày làm cư dân làng rau Trà Quế", "Một ngày làm cư dân làng nghề đèn lồng", "Đêm rằm phố cổ"... đã được cộng đồng cư dân địa phương tham gia một cách tích cực.

Thống kê từ khi tổ chức hoạt động tham quan trong Khu phố cổ (năm 1986), Hội An đón lượng khách tham quan tăng dần qua các năm. Nếu trong năm 2000, Hội An có 192.420 lượt khách đến thì đến năm 2019 con số này gần 5,7 triệu lượt khách; năm 2023 đạt 7,5 triệu lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 3,8 triệu lượt, doanh thu du lịch đạt 7.950 tỷ đồng.

Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, tổng lượt khách tham quan, lưu trú du lịch ước đạt 6,5 triệu lượt, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó: khách quốc tế ước đạt 4,3 triệu lượt, doanh thu du lịch 9 tháng đầu năm 2024 ước đạt 6.230 tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm 2023.

Hoạt động du lịch đã tạo ra nguồn thu ngân sách quan trọng để tái đầu tư cho công tác trùng tu di tích, tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện phát huy và chi cho công tác quản lý.

"Hội An ngày nay không chỉ là thương hiệu du lịch của Quảng Nam mà còn là điểm đến Việt Nam nói chung trên bản đồ du lịch thế giới. Không phải ngẫu nhiên mà nhiều tạp chí du lịch nước ngoài như Wanderlust (Anh), Condé Nast Traveler (Mỹ), Smart Travel Asia đã bình chọn cho Hội An các danh hiệu: Thành phố được yêu thích nhất trên thế giới, 1 trong 10 thành phố du lịch tốt nhất, Điểm du lịch hấp dẫn nhất Châu Á...", ông Phạm Phú Ngọc khẳng định.

Du khách tham quan Khu phố cổ Hội An - Ảnh: VGP/Nhật Anh

Dành 3 phút cho việc đọc và kiểm tra lại bài

Khi có sự “ràng buộc” về mặt thời gian, bạn sẽ có áp lực hơn và hoàn thành bài thi với thời lượng đã đặt ra.

Đừng quên kiểm tra lại toàn bộ đáp án bài làm sau khi đã làm xong. Bước này tưởng như vô dụng nhưng thực tế nó sẽ giúp bạn rất nhiều đấy. Ở mỗi phần thi Listening, Reading hay Writing, 3 phút xem lại bài sẽ khiến bạn chắc chắn hơn và kịp thời sửa lại những lỗi nhỏ. Ví dụ khi bạn viết vội mà chẳng may sai chính tả, 3 phút đó sẽ cứu bạn “một màn thua trông thấy”.

+ Tận dụng từng giây từng phút:

Hãy tận dụng hết khả năng để hoàn thiện bài làm của mình. Đừng lơ là một giây phút nào trong khoảng thời gian đó. Ví dụ, 1 phút đọc đề trước khi bài thi Listening bắt đầu là phút giây “vàng” để hình dung ra nội dung bài và nắm bắt keywords. Sau đó, việc nghe và điền đáp án sẽ dễ dàng hơn nhiều. Hoặc 10 phút trước khi kết thúc bài thi là khoảng thời gian để “lướt” lại toàn bộ bài làm. Tìm lỗi sai, đoán từ cần điền ở những câu chưa làm được, sửa chính tả….

+ Lên “chiến lược” ôn thi hiệu quả:

Chỉ chuẩn bị thời gian thôi là chưa đủ, người học phải có sự luyện tập từ trước. Hãy lên một kế hoạch cụ thể với từng kĩ năng để đảm bảo việc ôn luyện hiệu quả nhất. Khi làm bài thi thử hay đề luyện tập, đừng quên set thời gian như đi thi thật. Việc đó sẽ khiến trí não bạn làm quen với áp lực thời gian. Dần dần, bạn sẽ quen với việc triển khai suy nghĩ và làm bài trong khoảng thời gian cho sẵn đó.

+ Nắm rõ được cách xử lí các loại câu hỏi:

Sau khi đã nắm rõ thời gian, việc chuẩn bị kiến thức, kĩ năng làm bài cũng quan trọng không kém. Trong thời gian ôn luyện, bạn hãy “trang bị” các bộ câu hỏi, dạng bài có thể sẽ ra ở từng kĩ năng. Những dạng bài phổ biến, chủ đề quen thuộc, đặc điểm từng dạng, cách xử lí, lưu ý khi làm bài. Đây đều là những kĩ năng cần thiết cho kì thi IELTS.

+ Giữ tâm lí ổn định, thoải mái:

Hành trang kiến thức và kĩ năng đã đủ. Bạn đừng quên chuẩn bị một “tâm hồn đẹp” để bước vào kì thi. Tâm lí thoải mải, vững vàng sẽ giúp bạn không bị “hoảng” khi gặp đề khó. Hãy chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, vật dụng cần thiết như: giấy tờ tuỳ thân, bút, đồng hồ…và giữ gìn sức khoẻ, tâm lí tốt nhất trước khi vào phòng thi nhé!

Qua bài viết, Pasal đã đem đến cho bạn đọc những thông tin cần thiết về thời gian làm bài thi IELTS. Đồng thời cũng liệt kê những tips cần thiết để vững vàng vượt qua kì thi. Hi vọng những thí sinh sắp bước vào kì thi sẽ đạt được kết quả như mong muốn. Bạn đọc có thể ghé thăm website http://ielts.pasal.edu.vn/ nếu muốn khám phá thêm nhiều kiến thức hữu ích khác nhé!

TOPIK là viết tắt của 한국어능력시험 (Test of Proficiency in Korean) có nghĩa là kỳ thi năng lực tiếng Hàn, do Viện giáo dục quốc tế Quốc gia Hàn Quốc tổ chức hàng năm, đối tượng là những người mà tiếng Hàn Quốc không phải là tiếng mẹ đẻ.

Chứng chỉ TOPIK là một chứng chỉ vô cùng quan trọng đối với những học viên học tiếng Hàn, có nguyện vọng sinh sống và học tập tại Hàn Quốc, hoặc mong muốn tìm được công việc yêu thích… chứng chỉ TOPIK giống như một tấm vé giúp các bạn có thêm nhiều cơ hội cũng như dễ dàng thực hiện ước muốn của mình.

Bắt đầu từ tháng 7/2014 (tức là kỳ thi lần thứ 35), TOPIK được chia ra làm 2 cấp độ:

TOPIK I là cấp 1 và 2 (thang điểm 200) gồm 70 câu, tổng thời gian làm bài là 100 phút.

Đọc: 40 câu (trắc nghiệm) - 60 phút

Nghe: 30 câu (trắc nghiệm) - 40 phút

TOPIK II là từ cấp 3 đến cấp 6 (thang điểm 300) gồm 104 câu hỏi, tổng thời gian làm bài là 180 phút.

Đọc: 50 câu (trắc nghiệm) - 70 phút

Nghe: 50 câu (trắc nghiệm) - 60 phút

Viết: 4 câu (tự luận)  - 50 phút

Chỉ TOPIK II mới có phần thi Viết gồm 4 câu: 2 câu đầu yêu cầu điền cụm từ hoặc câu sao cho phù hợp với nghĩa của mạch văn, 2 câu còn lại là viết bài luận ngắn, thể hiện quan điểm cá nhân, yêu cầu thể hiện tính logic và năng lực ngữ pháp của bản thân.

Với những thông tin chúng tôi vừa chia sẻ ở trên, hy vọng bạn sẽ rút ra cho mình những kinh nghiệm và thông tin bổ ích để đạt được kết quả tốt nhất trong các kỳ thi TOPIK.

Bài viết thời gian làm bài thi TOPIK được tổng hợp bởi giáo viên trung tâm tiếng Hàn SGV.

Phố cổ Hội An - Ảnh: Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An