Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày mấy? (Hình từ internet)
Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày mấy? (Hình từ internet)
Ngày Pháp luật được tổ chức với các nội dung sau đây:
- Khẳng định vị trí, vai trò của Hiến pháp, pháp luật trong quản lý nhà nước và đời sống xã hội;
- Giáo dục cán bộ, công chức, viên chức và người dân ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; ý thức bảo vệ pháp luật; lợi ích của việc chấp hành pháp luật;
- Tuyên truyền, phổ biến các quy định của Hiến pháp, pháp luật thiết thực với đời sống của nhân dân, gắn với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị;
- Vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật;
- Biểu dương, khen thưởng các tập thể, cá nhân tiêu biểu trong xây dựng pháp luật, thực thi pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật, gương người tốt, việc tốt trong thực hiện pháp luật;
- Nội dung khác theo hướng dẫn của Bộ Tư pháp.
(Khoản 1 Điều 6 Nghị định 28/2013/NĐ-CP)
- Trách nhiệm hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Hằng năm, Bộ Tư pháp hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật trong phạm vi cả nước;
+ Trên cơ sở hướng dẫn tổ chức Ngày Pháp luật của Bộ Tư pháp, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp hướng dẫn về nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hướng dẫn nội dung, hình thức tổ chức Ngày Pháp luật cho các tổ chức thành viên.
- Trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật:
+ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổ chức Ngày Pháp luật;
+ Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và người đứng đầu cơ quan trung ương của các tổ chức thành viên của Mặt trận trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của mình tổ chức Ngày Pháp luật cho các hội viên, đoàn viên của tổ chức mình.
(Điều 7 Nghị định 28/2013/NĐ-CP)
Theo Điều 8 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012, Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày 09 tháng 11 hằng năm.
Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội.
- Truyền đạt sai lệch, phê phán nội dung pháp luật được phổ biến; không cung cấp thông tin, tài liệu theo quy định của pháp luật; cung cấp thông tin, tài liệu có nội dung sai sự thật, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
- Lợi dụng phổ biến, giáo dục pháp luật để xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuyên truyền chính sách thù địch, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Cản trở việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật của công dân, hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
- Lợi dụng việc thực hiện quyền được thông tin, tìm hiểu, học tập pháp luật để gây cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân, gây mất trật tự, an toàn xã hội.
(Điều 9 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật 2012)
Với tinh thần dao động mạnh, tướng Trưởng trở lại Đà Nẵng buổi chiều ngày 19/3 để thấy tình thế ở đó ngày càng thêm tồi tệ. Pháo binh tầm xa của QGP đã bắn vào bản doanh tiền phương của Quân Đoàn I ở gần Huế.
Buổi sáng ngày 20/3/1975, tướng Trưởng đáp máy bay tới bản doanh TQLC ở phía nam phòng tuyến Mỹ Chánh. Tại đây, ông ta nói với các cấp chỉ huy của Quân Đoàn I rằng Thiệu ra lệnh phải giữ Huế. Các sĩ quan tỏ vẻ vui mừng vì rốt cuộc, ít ra thì họ cũng nhận được một mệnh lệnh dứt khoát và cương quyết và họ đã sẵn sàng chiến đấu trong thế chuẩn bị hiện tại.
Đến 1h30 hôm ấy, người dân được nghe lời tuyên bố thâu băng của Thiệu qua đài phát thanh Huế rằng Huế sẽ được bảo vệ “bằng mọi giá”.
Nhưng đến buổi chiều cùng ngày, khi trở lại bản doanh quân đoàn, tướng Trưởng vô cùng ngạc nhiên nhận được lệnh không giữ Huế nữa. Một mật điện từ Sài Gòn gửi tới nói cho tướng Trưởng biết rằng Bộ Tổng Tham Mưu chỉ có phương tiện để yểm trợ một vùng cố thủ tại Vùng I, có nghĩa là tướng Trưởng phải lựa chọn để giữ lấy một vùng.
Tướng Trưởng suy diễn là Thiệu muốn phải rút về Đà Nẵng, vì Thiệu vẫn coi Đà Nẵng là thành phố quan trọng nhất ở miền Trung. Quả thật là lời lẽ trong mật điện rất mập mờ, như là thói quen của Thiệu từ lâu nay vẫn mập mờ. Thế là lại một lần nữa, tướng Trưởng tin rằng lệnh đã ra là phải rút về Đà Nẵng và quân lực VNCH không cần phải “tử thủ” để giữ Huế.
Biển người tập trung bên bờ biển
Cùng ngày 20/3/1974, ngày mà mật điện của Thiệu càng làm cho tướng Trưởng thêm bối rối thì QGP lại có quyết định mới. Bộ Tư lệnh tối cao của Hà Nội chỉ thị cho Mặt trận B4 và Quân đoàn 2 xuất toàn lực để cắt quốc lộ 1 và cô lập thành phố Huế.
Chỉ thị này được đưa ra sau khi một điệp viên nằm vùng trong dinh của Thiệu đã báo cáo về Hà Nội quyết định bỏ đất ở miền Trung của Thiệu. Từ bản báo cáo ấy, QGP hiểu rằng phải tiến quân thật mau trước khi chủ lực của Quân đoàn I VNCH có thể rút về cố thủ tại một số cứ điểm hoặc được rút về Sài Gòn.
Thi hành chỉ thị mới từ Hà Nội, QGP tung sư đoàn 324B và sư đoàn 325C đánh vào các vị trí của sư đoàn 1 Bộ Binh và của Liên đoàn 15 BĐQ ở phía nam Huế. Các đơn vị VNCH chống cự và giữ vững vị trí cho đến buổi sáng ngày 22/3/1975.
Nhưng đến 2h chiều ngày hôm ấy, các đơn vị còn lại của Liên đoàn 15 BĐQ chịu áp lực quá nặng nên phải rút khỏi các vị trí gần Phú Lộc và rút về phía bắc qua đằng sau các vị trí của sư đoàn 1. Phía sườn trái của sư đoàn 1 cố gắng lập một phòng tuyến mới dọc sông Truồi ở phía nam Huế chừng hai chục cây số nhưng không lập được. Trận đánh này của QGP đã cắt đứt nhiều quãng của Quốc lộ 1.
Đến ngày 23/3/1975 thì Huế đã bị cô lập và chỉ còn liên lạc được với bên ngoài bằng đường biển. Đại bác QGP đã bắn vào Huế và các đơn vị còn lại của BĐQ cùng với sư đoàn 1 vừa chống cự vừa rút dần về phía Huế. Ở phía bắc Huế, BĐQ giữ tuyến sông Mỹ Chánh đã bị chọc thủng nhưng lữ đoàn TQLC 3.000 người lại lập được một phòng tuyến ở bên ngoài Huế chừng 8 cây số dọc con sông Bồ.
Đêm hôm ấy, bản doanh Quân Đoàn I VNCH thông báo cho cố vấn trưởng của Mỹ tại Vùng I và tổng lãnh sự Mỹ Al Francis rằng QGP đã lại đánh bọc sườn sư đoàn 1 và rằng quân lực VNCH không chặn được đối phương nữa. Mấy người Mỹ còn lại tại Huế được trực thăng chở tới Đà Nẵng. Đại họa cho Quân Đoàn I VNCH diễn ra từ phút này.
Lúc 6h sáng ngày 24/3/1975, tin rằng mình thi hành đúng lệnh bỏ Huế và cứu lấy tối đa sinh mạng các binh sĩ Vùng I, tướng Trưởng ra lệnh rút mọi đơn vị chiến đấu ra khỏi thành Huế. TQLC và các đơn vị ở phía tây và phía bắc Huế sẽ rút ra bờ biển, về phía cửa Thuận An, để chờ được tàu chở đi. Sư đoàn 1 sẽ yểm trợ cuộc rút lui của họ và sư đoàn 1 cũng sẽ rút về phía bờ biển.
Cù lao Vĩnh Lộc trải dài ra ba chục cây số về phía Đà Nẵng, nếu dùng phà hoặc tàu nhỏ để tới đó thì có thể tạm tránh được áp lực của QGP để sau đó, lại có thể dùng quốc lộ 1 tiến về Đà Nẵng. Có một trở ngại lớn là từ cù lao Vĩnh Lộc vào đất liền, phải qua một vũng khá lớn và cần có công binh và hải quân trợ giúp.
Các đơn vị TQLC tiến về cửa Thuận An trong trật tự vào ngày 25/3, tuy rằng dọc đường, họ phải mất khá nhiều thời gian để dồn thường dân đi khỏi vùng đất ở bờ biển. Vì tại đó, binh sĩ và chiến cụ sẽ tập trung để lên tàu.
Nhưng đến khi sư đoàn 1 bắt đầu rút theo sau TQLC thì câu nói tiên tri đen tối của chuẩn tướng Điềm “ai lo cho người nấy” đã thành sự thật. Hàng chục ngàn người, binh sĩ và thường dân, trộn lẫn vào nhau và hối hả đi về phía bờ biển.
Thế là sư đoàn 1 bị kẹt cứng trong cái biển người ấy. Một phần bị ảnh hưởng vì lời tiên tri của tướng Điềm, một phần nữa vì quá lo cho thân nhân nên một số binh sĩ bắt đầu bỏ đơn vị để đi tìm gia đình của họ. Ở sau lưng họ, QGP đã tới cửa Đông thành Huế và bắt đầu kéo cờ lên.
Đến buổi trưa thì có nhiều binh sĩ và thường dân đã dồn tới vùng biển. Đám đông tập trung ở vùng biển nháo nhào chen lấn la hét gây kinh hoàng cho những người đang chờ được tàu chở đi.
Nhóm lính vô kỷ luật lấy đi cơ hội cứu hàng ngàn binh sĩ
Sĩ quan hải quân VNCH Hồ Văn Kỳ Thoại cho biết rằng chỉ mới nhận được lệnh từ đêm hôm trước và không có một kế hoạch nào để chở 50.000 người đang chờ trên bờ biển về Đà Nẵng, nhưng ông ta cương quyết sẽ nỗ lực tối đa để cứu những người đang đặt hi vọng vào những chiếc tàu của hải quân VNCH.
Nước thủy triều, sự vô kỷ luật và nóng nảy của một số người (binh sĩ cũng như thường dân), cộng thêm đạn đại bác, đã làm cho công cuộc cấp cứu rất khó khăn và chỉ đạt được kết quả nghèo nàn. Ví dụ một toán binh sĩ vô kỷ luật đã gí súng vào đầu viên sĩ quan hải quân và bắt ông ta phải chở họ đi ngay đến Đà Nẵng.
Vài chục tên lính vô kỷ luật ấy đã lấy đi mất cơ hội cứu hàng ngàn binh sĩ khác. Kết quả là có nhiều người đã cố lội xuống nước để băng sang bên kia vũng biển nhưng họ đã bị nước cuốn trôi. Có rất nhiều người tử nạn vì bị nước cuốn.
Một số ít người sống sót về được tới Đà Nẵng đã buồn bã kể lại câu chuyện chính họ chứng kiến. Năm viên tiểu đoàn trưởng của quân lực VNCH đã cùng nhau tách ra khỏi đám đông lẫn lộn vào những phút chót của sự chờ đợi được tàu hải quân chở đi. Năm viên sĩ quan ấy đều nói lời từ biệt với đám đông, rồi tiến về phía trước và tự sát bằng súng lục của mình.
Cái chết của 5 sĩ quan này nói lên được một phần cái thảm trạng của quân lực VNCH dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Văn Thiệu: Mệnh lệnh ban ra chưa kịp thi hành thì đã thay đổi, rồi lệnh này lại trái ngược hẳn với lệnh kia, đang ở vị trí mạnh thì bị buộc phải rút bỏ, do đó binh sĩ bối rối và chung cuộc, thiếu cấp chỉ huy ở bên họ thì chắc chắn phải tan rã trong hỗn loạn và tủi nhục.
Vốn được coi là linh hồn của Quân Đoàn I để bảo vệ cố đô Huế, sư đoàn 1 đã chịu một cái chết rất bi thảm. Binh sĩ của sư đoàn ấy đều hầu hết có gia đình tại gần đơn vị. Một trong các lý do khiến cho họ chiến đấu gan dạ là họ biết họ đang bảo vệ thân nhân của họ.
Ngược lại, nếu họ biết rằng quê quán và thân nhân họ bị bỏ rơi thì khó giữ vững được tinh thần chiến đấu. Chuyện ấy đã xảy ra khi Nguyễn Văn Thiệu ban ra thứ mệnh lệnh mù quáng và điên khùng, khi thì đòi giữ Huế, khi thì đòi bỏ Huế.
Bị giằng co giữa ý muốn bảo toàn chủ lực cho Quân Đoàn I và ý muốn tuân theo lệnh của Thiệu, nên sư đoàn 1 bị tê liệt (lúc ấy, hẳn tướng Trưởng đã biết rõ sự dốt nát và ngu xuẩn của Thiệu rồi mà đành phải chịu bó tay!). Làm thế nào duy trì được kỷ luật khi đa số binh sĩ được phản lệnh phải trở lại Huế, trong khi gia đình họ đang chạy về phía Đà Nẵng?
Thêm một mệnh lệnh khác thưởng của Thiệu
Mặc dầu có khá nhiều binh sĩ của sư đoàn 1 bỏ đơn vị để đi tìm thân nhân nhưng vẫn còn nhiều đơn vị của sư đoàn 1 cố gắng đến phút chót để giữ được sự phối hợp và tinh thần kỷ luật. Nhà báo Úc Denis Warner đã viết lời truy điệu cái chết của sư đoàn 1 trong một cuốn sách:
“… Trung đoàn 3 của sư đoàn 1 tan rã tại phía tây quốc lộ 1 và chạy về phía biển. BĐQ và quân tự vệ lấn nhau leo lên hai chiếc tàu đổ bộ nhỏ để chạy nhưng họ bị TQLC (cũng của VNCH) tấn công bằng vũ khí tự động và lựu đạn. Hai chiếc tàu chìm ngoài khơi, làm chết trên một trăm người trên tàu”.
“Gần kề sự hỗn loạn tinh thần, ngày 25/03/1975, tướng Trưởng lại còn phải chứng kiến thảm cảnh những gì còn lại của sư đoàn 1 cố tìm cách thoát khỏi vòng vây của QGP mở ra ở phía nam Huế.
“Dầu sao thì sư đoàn ấy cũng đã đưa được chiến xa, quân xa và pháo binh tới cồn cát nằm giữa biển và tỉnh Thừa Thiên. Đó là một hòn đảo nhỏ, xung quanh chỉ có nước. Bị pháo binh đối phương nã bắn không ngừng, sư đoàn này tới được mỏm cực nam của hòn đảo nhưng không thể tới được cực bắc vì gặp một vùng có nước.
Nhiều trực thăng bay tới chở dụng cụ làm cầu nhưng hỏa lực mạnh của đối phương khiến cho công binh phải bỏ cuộc. Cây cầu bị bỏ dở. Thế là trên cồn cát đó, sư đoàn được coi là đáng kính nể nhất của Nam Việt Nam đã mệnh chung”.
Thảm kịch của Quân Đoàn 1 và Vùng I chỉ mới bắt đầu. Khi mở cuộc tấn công ở phía bắc Đà Nẵng, QGP cũng mở một mặt trận khác ở phía nam, khi tung ra một trung đoàn có chiến xa tăng cường để tiến chiếm Tam Kỳ, cắt quốc lộ 1 ở nửa đường đi Chu Lai, là nơi đang có bản doanh của sư đoàn 2 Bộ Binh VNCH.
Lúc tướng Trưởng đang cố gắng lập kế hoạch phòng thủ mới cho Vùng I với những gì còn lại trong tay thì một phái đoàn sĩ quan của Bộ Tổng Tham Mưu lại tới, mang cho ông ta một tin rất buồn: Thiệu ra lệnh phải cho sư đoàn TQLC trở về Sài Gòn ngay để tham dự việc phòng thủ Quân khu III.
Tướng Trưởng không tin là đã nghe thấy cái lệnh kỳ lạ này. Ông ta nói không thể được, vì không có sư đoàn TQLC thì làm sao bảo vệ được Đà Nẵng? Phái đoàn Bộ Tổng Tham Mưu nói rằng không thể trái lệnh của Thiệu và họ đề nghị nên dùng sư đoàn 2 thay thế sư đoàn TQLC bảo vệ Đà Nẵng. Tướng Trưởng đành phải nghe theo. Ông ta xin các tàu đổ bộ từ Sài Gòn tới để di chuyển sư đoàn 2.
Ở đây, lại thêm một lần nữa, vì kế hoạch thiết lập vội vàng nên đã đưa tới nhiều thiệt hại nặng nề cho quân lực VNCH. Để theo đúng thời biểu rút quân đã định, các đơn vị Địa Phương Quân và sư đoàn 2 phải rút vội vã trên những lộ trình không được bảo vệ, do đó, họ bị phục kích liên tiếp bởi sư đoàn 2 của QGP trước khi tới được điểm tập trung để lên tàu.
Trong đêm 25/3/1975, chừng 7.000 binh sĩ (khoảng 2/3 của sư đoàn 2) và 3.000 thường dân được chở ra khỏi Đà Nẵng để tới Cù Lao Ré, cách Đà Nẵng chừng 50 cây số. Sư đoàn 2 này đã mất rất nhiều chiến cụ và đồ trang bị, cho nên cần phải có thêm khá nhiều thời gian tái trang bị trước khi có thể trở lại chiến đấu cho mặt trận Đà Nẵng.
Khoa Tieu Doan Dai Doi Dai D0i Nhap Khoa Man Khoa Man Khoa Ten Khoa NOTES CHT
3-72 1 719-720-721-722-723 Jul-72 4/1/1973
4-72 2 724-725-726 724-725-726 8/25/1972 6/20/1973 5/28/1973
4B72 3 727-728-729 727-728-729-730
5B-72 4 730-731-732-733-734 734 8/25/1972 6/26/1973
6-72 5 735-736-737-738-739-740 7/1/1973
7B 6 741-742-743-744-745-746 9/1/1973
8-72 7 742-743-744-745-746 9/1/1973
11/72 8 753-754-755 7/28/1973 Lien Doan A
11/72 9 756-757-758 7/28/1973 Lien Doan B
9B-72 10 759-760-761-762-763-764 753-754-755
10A/72 7 748-749-750-751-752 750
10B72 11 763-764-765 11/1/1973 10/26/1973 Cao Thang 1086 nguoi C/T Vo Van Canh
10B72 12 766-767-768 10/26/1973 Cao Thang 1086 nguoi C/T Vo Van Canh
12B72 13 769-770-771 11/24/1973 550 nguoi Tr/T Du Quoc Dong
5A-73 772-773-774 6/23/1973 1/6/1974
5B-73 775-776-777 1/19/1974 Mat Hoang Sa
6-73 16 778-779-780 Khoa Cuoi Cung
******** RED COLOR ARE CONFIRMED
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kỳ hiệuTổng Tư Lệnh Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Kỳ hiệuBộ Quốc Phòng Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Huy hiệuBộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hoà
Bài chi tiết: Các đơn vị thuộc Quân Lực Việt Nam Cộng hòa
Huy hiệuBinh chủng Thủy Quân Lục Chiến
Kỳ hiệuBộ Tư lệnh Thủy Quân Lục Chiến
Huy hiệuBinh chủng Biệt Động Quân
Kỳ hiệuBộ chỉ huy Biệt Động Quân
Huy hiệuLiên đoàn 81 Biệt Cách Nhảy Dù
Liên đoàn Sinh Viên Võ bị Quốc Gia
Trung tâm Huấn Luyện Không Quân
Trường Huấn luyện và Đào tạo Nữ Quân Nhân
Trung tâm Huấn luyện Chiến Tranh Chính Trị