Gồm các công tác khảo sát hiện trạng, lập kế hoạch chi tiết, phương án thiết kế cho toàn bộ dự án cải tạo văn phòng. Xây dựng dự toán sơ bộ và lập bảng khối lượng chi tiết. Đảm bảo định hướng thiết kế đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của khách hàng.
Gồm các công tác khảo sát hiện trạng, lập kế hoạch chi tiết, phương án thiết kế cho toàn bộ dự án cải tạo văn phòng. Xây dựng dự toán sơ bộ và lập bảng khối lượng chi tiết. Đảm bảo định hướng thiết kế đáp ứng yêu cầu và mục tiêu của khách hàng.
Chắc hẳn bất cứ ai khi đi du lịch Phú Quốc đều đau đầu không biết phải giải quyết bài toán “Đi Phú Quốc mặc gì?” như thế nào. Gợi ý bạn những cách phối đồ cực trend, cực cuốn hút mà cả nam và nữ đều cần biết khi chuẩn bị quần áo cho chuyến du lịch tại Phú Quốc sắp tới.
Có lẽ đây là bộ đồ mà bạn sẽ không thể thiếu được khi đi du lịch biển tại Phú Quốc. Bikini hai mảnh và áo tắm có rất nhiều sự lựa chọn khiến nàng phải hoa mắt. Bikini phù hợp với những cô nàng sexy, quyến rũ. Còn áo bơi liền dành cho những ai có khuyết điểm về vóc dáng.
Bikini rất cần trong chuyến đi du lịch biển Phú Quốc
Đây có lẽ là một sự lựa chọn tuyệt vời dành cho các nàng muốn lên hình thật rực rỡ, lôi cuốn. Nó vừa có sự kín đáo, che đi khuyết điểm của bạn, và thướt tha nữ tính, nổi bật. Chắc chắn rằng bạn sẽ có những bức ảnh “sống ảo” cực sang chảnh với chiếc đầm maxi.
Phong cách phối đồ giữa áo trễ vai và chân váy giúp cho bạn giải đáp băn khoăn khi không biết đi Phú Quốc mặc gì. Bộ trang phục này tôn lên vẻ đẹp sôi nổi, cá tính, năng lượng, nhưng vẫn không kém phần nữ tính, thời trang. Vẻ đẹp trẻ trung của các cô nàng, kết hợp với đôi giày thể thao trắng sẽ là một sự lựa chọn quá hoàn hảo.
Sự phối kết hợp giữa áo ngắn croptop và quần ống rộng sẽ không thể hoàn hảo hơn dành cho chuyến đi Phú Quốc vào mùa hè. Việc mặc lên bộ trang phục này sẽ giúp các cô nàng có thể “ăn gian” chiều cao, tone lên vòng eo theo gọn, sexy. Nếu đi cùng với đôi giày thể thao hoặc dép cói dành thì đúng là hết xảy.
Đi chụp ảnh ở biển Phú Quốc thì có lẽ đầm hở lưng là quyết định sáng suốt, nó khiến cho bạn trông quyến rũ, sang chảnh hơn. Bạn có thể lựa chọn đầm hở lưng một màu hoặc họa tiết hoa cũng đều rất tuyệt vời.
Mặc chiếc váy babydoll trong chuyến đi du lịch biển đảo tại Phú Quốc cũng là một lựa chọn hoàn hảo. Nó không những giúp bạn trông đáng yêu mà lại còn che đi khuyết điểm một cách khéo léo.
Váy trễ vai là bộ trang phục để lộ bờ vai sexy của nàng - bí kíp ra đời của những bức ảnh triệu ảnh sống ảo trên facebook. Nếu bạn vẫn chưa biết đi Phú Quốc mặc gì thì có thể tham khảo ngay những mẫu váy trễ vai trên thị trường hiện nay nhé!
Đơn giản hơn chị em tuy nhiên bí quyết chọn đồ cho phái mạnh cũng cần tạo được ấn tượng riêng cho chuyến du lịch biển Phú Quốc.
Các anh chàng có thể cởi trần và mặc chiếc quần bơi khi đi tắm biển ở Phú Quốc. Nó có thể một chiếc quần bơi với những màu sắc và họa tiết hoa lá bắt mắt để phù hợp hơn với mùa hè sôi động.
Sự kết hợp giữa áo phông và quần short dù đơn giản tuy nhiên vẫn mang đến hiệu ứng đặc biệt. Nó giúp các chàng có cảm giác thoải mái khi vận động, nhưng cũng vô cùng năng động, khỏe khoắn và trẻ trung.
Các bạn nam thắc mắc đi Phú Quốc mặc gì thì chắc chắn những chiếc áo họa tiết độc đáo như áo hình lá dừa, quả dứa, lá cọ,... với màu sắc trắng, vàng, xanh chắc chắn sẽ là một item không thể thiếu trong chuyến đi Phú Quốc sắp tới.
Gợi ý trang phục cho nam giới khi đi Phú Quốc
Ngoài việc mang theo những chiếc áo phông, áo họa tiết thì các anh chàng còn có thể mặc lên mình những chiếc áo tank top cực kỳ hot trend, năng động. Điều này giúp nam giới khoe được thân hình cơ bắp 6 múi, săn chắc, khỏe mạnh.
Đây là một phong cách hoàn toàn mới mẻ, đem đến cho các quý ông vẻ đẹp thanh lịch và nam tính. Hứa hẹn rằng các chàng sẽ có những bức hình cực kỳ chất với bộ đồ này.
Trần Phú (1 tháng 5 năm 1904 – 6 tháng 9 năm 1931) là một nhà cách mạng, nhà chính trị và lý luận chính trị cộng sản người Việt Nam. Ông là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Đông Dương khi mới 26 tuổi. Người tiền nhiệm của ông là Trịnh Đình Cửu, nguyên Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trần Phú sinh ngày 1 tháng 5 năm 1904 tại thành An Thổ, phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên (nay thuộc xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên), nguyên quán của ông ở làng Đông Thái, xã An Đồng, tổng Việt Yên, huyện La Sơn, phủ Đức Thọ, tỉnh Nghệ An (nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh).[1]
Cha Trần Phú là Trần Văn Phổ, từng đỗ Giải nguyên. Thời gian ông làm Giáo thụ Tuy An đã sinh ra Trần Phú tại đây. Mẹ ông là bà Hoàng Thị Cát, người làng Tùng Anh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Trần Phú là con thứ 7 trong gia đình.
Ngày 19/4/1908, khi đang là Tri huyện Đức Phổ (Quảng Ngãi), do không chịu được sự đè nén, áp bức, nhục mạ của công sứ Pháp Dodey Besra và bất lực trước tình cảnh nhân dân đói khổ, lầm than, Trần Văn Phổ đã thắt cổ tự sát tại công đường. Do nghèo khổ và buồn phiền, 2 năm sau đó, mẹ ông cũng qua đời ngày 27/11/1910.
Trần Phú cùng với người em út là Trần Ngọc Danh từ Quảng Ngãi ra Quảng Trị sống với người chị gái Trần Ngọc Quang và anh trai Trần Đường, về sau được một người dì ruột là cung nương Hoàng Thị Khương mang về giao cho con trai mình là Thái Thường Tự Khanh Phạm Hoàng San và vợ là Phan Thị Yến (làm việc ở Toà Khâm sứ Huế) nuôi dưỡng, và cho ăn học tại Trường tiểu học Pháp – Việt Đông Ba rồi Trường Quốc học Huế. Tại Trường Quốc học Huế, ông được theo học cụ Võ Liêm Sơn - một nhà giáo yêu nước.
Năm 1922, Trần Phú đỗ đầu kỳ thi Thành chung (học vị cao nhất theo hệ Pháp đào tạo tại Việt Nam lúc bấy giờ) lúc 18 tuổi, rồi về dạy học tại trường Tiểu học Pháp – Việt Cao Xuân Dục ở Vinh (Nghệ An).
Thời gian dạy học ở Vinh, vốn có ảnh hưởng tinh thần dân tộc của cha, Trần Phú có những tiếp xúc đầu tiên với chủ nghĩa cộng sản. Năm 1925, ông cùng một số bạn bè như Lê Văn Huân, Trần Đình Thanh, Ngô Đức Diễn, Tôn Quang Phiệt... thành lập Hội Phục Việt, sau đổi là Hội Hưng Nam, rồi lại đổi ra Việt Nam Cách mạng Đảng.
Năm 1926, với bí danh Lý Quý, Trần Phú đại diện Việt Nam Cách mạng Đảng sang Quảng Châu (Trung Quốc) bàn việc hợp nhất với Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội. Tại Quảng Châu, ông tham gia một số lớp huấn luyện về lý luận và chính trị, được kết nạp vào Cộng sản Đoàn, và được cử về nước hoạt động. Tháng 12 năm 1926, ông về đến Vinh, tham gia cải tổ Việt Nam Cách mạng Đảng theo đường lối và tổ chức của Việt Nam thanh niên cách mạng.[2]
Một thời gian sau, ông bị lộ, được tổ chức bố trí sang Quảng Châu để hoạt động với bí danh Lý Viết Hoa. Mùa xuân năm 1927, Trần Phú được Nguyễn Ái Quốc cử sang học tại trường Đại học Đông Phương (Liên Xô) với bí danh Likvey (Ликвей). Tại đây, chi bộ những người Cộng sản Việt Nam được thành lập, ông được chỉ định làm bí thư chi bộ này.[3]
Năm 1928, Trần Phú là đại biểu dự Đại hội VI Quốc tế Cộng sản. Khi đó, tại quê nhà, ngày 11 tháng 10 năm 1929, ông bị tòa án Nam triều ở Nghệ An xử án vắng mặt cùng với một số đồng chí của mình.
Tháng 4 năm 1930, Trần Phú về nước và được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời của Đảng (tháng 7), sau đó ít lâu vào Ban Thường vụ Trung ương. Ông được giao soạn thảo Luận cương Chính trị về vấn đề cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương.
Tháng 10 năm 1930, Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp ở Hương Cảng (Trung Quốc) đã thông qua bản Luận cương Chính trị và bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức, ông được bầu Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
Tháng 3 năm 1931, với bí danh Anh Năm, Trần Phú chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 2 tại Sài Gòn bàn việc chấn chỉnh Đảng sau đợt khủng bố của thực dân Pháp. Hội nghị khẳng định: "Đảng [Cộng sản Việt Nam] là đảng tiền phong của giai cấp vô sản, Đảng chiến đấu cho lợi ích sống còn của dân tộc, cho quyền lợi các giai cấp bị bóc lột, bị áp bức, nhưng không phải là đảng của Công Nông. Kiên quyết chống tả khuynh, chống hữu khuynh". Hội nghị đã vạch ra nghị quyết về nhiệm vụ hiện tại của Đảng, nghị quyết về tổ chức của Đảng, nghị quyết về cổ động tuyên truyền. Tại hội nghị này, một quyết định về "Tổ chức ra cộng sản thanh niên Đoàn là một nhiệm vụ thâu phục một bộ phận quan trọng của vô sản giai cấp, là một vấn đề cần kíp của Đảng phải giải quyết"[4]. Đây được xem là tiền đề để hình thành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh về sau này.[5]
Ngay sau Hội nghị, do sự phản bội của Ngô Đức Trì, ngày 18 tháng 4 năm 1931, Trần Phú bị thực dân Pháp bắt tại nhà số 66 đường Champagne (đường Lý Chính Thắng hiện nay), Sài Gòn.
Biết ông là cán bộ cao cấp, chính quyền thực dân tìm cách dụ dỗ và tra tấn để khai thác thông tin. Nhưng với chí khí kiên cường, ông không bị khuất phục, dù bị đày ải nhiều lần. Ngày 6 tháng 9 năm 1931, ông qua đời tại Nhà thương Chợ Quán ở tuổi 27 với lời nhắn nhủ bạn bè "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu".[6]
Anh chị em tù chính trị ở khám lớn Sài Gòn năm 1931 đã làm thơ:
Thác được như anh sáng suốt đời
Sau khi ông qua đời, người thân ông vào Sài Gòn, tìm cách đưa thi hài ông ra chôn cất tại khuôn viên nghĩa trang Nhà thờ Họ đạo Chợ Quán Sài Gòn (tại cư xá Bắc Hải, đường Cách Mạng Tháng Tám, quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh).
Ngày 4 tháng 1 năm 1999, phần mộ được cho rằng của ông đã được phát hiện. Ngày 12 tháng 1 năm 1999, hài cốt của Trần Phú được di dời về an táng tại quê hương Đức Thọ, Hà Tĩnh. Mộ của ông được đặt trên ngọn đồi cao thuộc xã Tùng Ảnh, phía trước mộ là hàng chữ "Hãy giữ vững chí khí chiến đấu".
Trần Phú và Lê Hồng Phong được cho là người dịch thành lời bài Quốc tế ca phiên bản đang được sử dụng. Tuy nhiên, người dịch bài hát này đầu tiên là Hồ Chí Minh dưới thể thơ lục bát.[7]
Một giai thoại khác là có một lần ông bàn với các đồng chí trong tù về viễn cảnh sau này nước Việt Nam độc lập với quốc kỳ màu đỏ, có ngôi sao vàng năm cánh, tượng trưng cho năm giới công, nông, binh, trí và thương đoàn kết chặt chẽ xung quanh Đảng. Điều này dẫn đến trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940, các đồng chí của ông ở Mỹ Tho đã giương cao là cờ đỏ sao vàng năm cánh bên cạnh là cờ búa liềm của Đảng trên mái đình Long Hưng nơi thành lập chính quyền cách mạng đầu tiên trong tỉnh.[8]
Tên của ông được đặt cho các đường phố ở một số tỉnh, thành của Việt Nam:
Ngày ban hành: 13/08/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ cấp lại bản sao văn bằng, chứng chỉ từ sổ gốc
Ngày ban hành: 18/07/2024. Trích yếu: Triển khai hồ sơ chuyển trường đối với học sinh trung học cơ sở
Ngày ban hành: 11/03/2024. Trích yếu: Triển khai khảo sát thực trạng phát triển năng lực số cho học sinh THCS
Ngày ban hành: 31/01/2024. Trích yếu: Tăng cường công tác phòng cháy chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ trong các cơ sở giáo dục năm 2024
Ngày ban hành: 08/03/2024. Trích yếu: Triển khai một số nội dung liên quan đến việc đi nước ngoài của cán bộ, công chức, viên chức