Vào tháng 12 năm 1971, UAE trở thành một liên bang của sáu tiểu vương quốc (six emirates) - Abu Dhabi, Dubai, Sharjah, Ajman, Umm Al-Quwain và Fujairah, trong khi tiểu vương quốc thứ bảy, Ras Al Khaimah, gia nhập liên bang (federation) vào năm 1972. Thành phố thủ đô (capital city) là Abu Dhabi, nằm ở nơi lớn nhất và giàu có nhất trong bảy tiểu vương quốc.
Vào tháng 12 năm 1971, UAE trở thành một liên bang của sáu tiểu vương quốc (six emirates) - Abu Dhabi, Dubai, Sharjah, Ajman, Umm Al-Quwain và Fujairah, trong khi tiểu vương quốc thứ bảy, Ras Al Khaimah, gia nhập liên bang (federation) vào năm 1972. Thành phố thủ đô (capital city) là Abu Dhabi, nằm ở nơi lớn nhất và giàu có nhất trong bảy tiểu vương quốc.
Chúng ta hãy cùng nhìn lại thời đại “Thập liên bá” của Hồ Vinh Hoa, thời đại Lĩnh Nam song hùng Lữ – Hứa hay thời đại thống trị gần đây của Vương Thiên Nhất để thấy rằng trong kỳ đàn đã có quá nhiều danh thủ đầy tài năng, bản lĩnh nhưng lại thiếu may mắn để tranh đoạt chức vô địch như Vương Gia Lương, Thái Phúc Như, Vương Bân hay Mạnh Thần.
Kiểu phát triển này nhìn chung là không thuận lợi cho sự phổ biến của tượng kỳ, không thôi thúc được khát khao vô địch của những anh hùng mới nổi. Thế giới tượng kỳ những năm 1980 còn được gọi là thời kỳ “Hậu Hồ Vinh Hoa”, điều này cho thấy rằng ngay cả sau thời kỳ đỉnh cao 20 năm vào những năm 1960 và 1970, kỹ năng chơi cờ của thiên tài Hồ Vinh Hoa vẫn có thể kiềm chế được Lữ Khâm, Lý Lai Quần và Liễu Đại Hoa.
Vì vậy Hồ Vinh Hoa có thể coi là người đầu tiên trong số bốn vị Thiên Vương mới. Muốn đánh giá ai mới là Vua thật sự trong những vị Vua thì phải nhìn nhận qua nhiều khía cạnh như: tuổi tác, kinh nghiệm học cờ, thành tích, điểm số, khả năng trau dồi cũng như sự đóng góp và tầm ảnh hưởng đối với sự phát triển của tượng kỳ ở trong nước và ngoài nước.
Làn da không chỉ là một hàng rào bảo vệ vật lý, mà còn là môi trường sống của một bộ sưu tập đa dạng các vi sinh vật – bao gồm vi khuẩn, nấm, vi rút, ký sinh trùng. Hệ vi sinh vật trên da tạo nên một sinh quyển độc đáo, tham gia vào nhiều chức năng sinh học quan trọng. Trong đó, các vi sinh vật cộng sinh sẽ bảo vệ da chống lại sự xâm nhập của các sinh vật gây bệnh hoặc có hại hơn. Những vi sinh vật này cũng có thể có vai trò trong việc “giáo dục” hàng tỷ tế bào T trong da, để chúng phản ứng và xử lý những vi sinh vật gây bệnh tương tự.
Vi sinh vật (vi rút, vi khuẩn và nấm) và ký sinh trùng bao phủ bề mặt da, cư trú sâu trong lông và các tuyến. Trên bề mặt da, vi khuẩn hình que và vi khuẩn hình cầu – chẳng hạn như Proteobacteria và Staphylococcus spp., tạo thành các cộng đồng gắn bó sâu sắc với các vi sinh vật khác. Nấm Commensal như Malassezia spp. phát triển cả dưới dạng sợi nấm phân nhánh và như các tế bào riêng lẻ. Các phần tử vi rút sống tự do và cả trong tế bào vi khuẩn. Các loài ký sinh trùng da, chẳng hạn như Demodex folliculorum và Demodex brevis là một số loài động vật chân đốt nhỏ nhất sống trong hoặc gần các nang lông. Các phần phụ của da bao gồm nang lông, tuyến bã nhờn và tuyến mồ hôi.
Mỗi loại vi sinh vật trên da đều có vai trò đặc biệt. Vi khuẩn “tốt” như Staphylococcus epidermidis giúp ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn có hại. Các loại nấm như Malassezia, mặc dù có thể gây ra vấn đề như kích ứng, nhưng cũng tham gia vào việc duy trì độ ẩm và bảo vệ da khỏi các tác nhân bên ngoài. Trong khi vi rút có thể ảnh hưởng đến vi khuẩn và cả hệ miễn dịch.
Chính vì thế, việc duy trì cân bằng sinh học trên bề mặt da đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo chức năng tự nhiên của làn da. Để làm được điều này, ngành công nghiệp chăm sóc da hiện nay đã và đang đặc biệt chú trọng vào Probiotic, Prebiotic và Postbiotic – ba yếu tố quyết định đến sự tương tác tích cực giữa vi khuẩn, nấm và các thành phần khác trên da.
Những người hâm mộ Tượng Kỳ có thâm niên đều biết rằng vào những năm 1930, sở giáo dục tỉnh Quảng Đông đã tổ chức giải tượng kỳ cá nhân cấp tỉnh, một trong những giải tượng kỳ lớn nhất vào thời đó. Sau nhiều trận đấu liên tiếp diễn ra giữa khắp các cao thủ, danh thủ Hoàng Tùng Hiên đã giành chức vô địch với màn trình diễn xuất sắc của mình.
Á quân là Lô Huy, xếp sau lần lượt là Phùng Kính Như ở vị trí quý quân và Lí Khánh Toàn về đích ở vị trí điện quân. Bốn vị danh thủ này lần lượt xếp đầu tại giải nên được người hâm mộ khi ấy xưng tựng là “Tứ đại Thiên Vương” của kỳ đàn Quảng Đông. Dưới sự dẫn dắt của Tứ Đại Thiên Vương, sự phát triển của làng cờ Quảng Đông ngày càng thịnh vượng, trở thành đơn vị hàng đầu trong cả nước. Từ đó, giai thoại về Tứ đại Thiên Vương thường được dùng rộng rãi khi nói về những bậc danh thủ hàng đầu, thống lĩnh cả một phương.
Trong thế giới tượng kỳ những năm 1980, Liễu Đại Hoa, Lý Lai Quần cùng với Lữ Khâm lần lượt nổi lên trở thành những bậc Kỳ Vương thời đại mới, thế giới tượng kỳ cũng chuyển từ tình thế do Hồ Vinh Hoa thống trị sang thế cục phân tranh với nhiều bậc anh hùng tài năng xuất chúng.
Bởi vì cả 4 vị Hồ Vinh Hoa, Liễu Đại Hoa, Lý Lai Quần và Lữ Khâm gần như đã thống trị làng cờ Trung Hoa trong thập niên 80 nên bọn họ được xem như là Tứ đại Thiên Vương thế hệ mới. Dưới sự thống trị mạnh mẽ của Tứ đại Thiên Vương, những tên tuổi lẫy lừng một thời như: Vương Gia Lương, Thái Phúc Như, Dương Quang Lân…cùng hàng loạt danh thủ thế hệ khai thiên lập quốc biết rằng họ không còn đủ sức cạnh tranh nữa, điều phải nói lời tạm biệt đấu trường đỉnh cao một cách buồn bã…
Thế giới tượng kỳ những năm 80 của thế kỉ trước chắc chắn rất đẹp và đáng ghi nhớ, suy cho cùng đó là thời đại phân tranh của những anh hùng thế hệ mới. Họ vừa kế thừa những tinh hoa của thế hệ cũ, vừa tiếp nhận sự đổi mới từ thế giới bên ngoài. Thời đại phân tranh nên không có ai là bá chủ tuyệt đối, có nghĩa là bất cứ ai cũng đều có cơ hội vô địch quốc gia, trở thành Kỳ Vương. Điều này rất có lợi cho việc huy động nhiệt huyết của đông đảo người chơi cờ, tạo nên sự phát triển và quảng bá rất nhanh tượng kỳ tới mọi nơi.
Cuối cùng hãy so sánh về tầm ảnh hưởng của mỗi vị Thiên Vương trong giới tượng kỳ. Tại giáp cấp liên tái năm 2003, Lữ Khâm và Hồ Vinh Hoa ngồi cùng bàn trò chuyện vui vẻ bên ly rượu, Lữ Khâm đã từng nói: ”Hồ tư lệnh, anh là tiền bối trong giới, tôi chỉ nghe anh”. Không khó để nhận ra được từ trong lời nói của Lữ Khâm , người từng giành được hơn 100 danh hiệu cao quý, lập biết bao thành tựu trong kỳ nghệ vẫn rất ngưỡng mộ Hồ Vinh Hoa.
Hồ Vinh Hoa người đang nắm giữ những kỉ lục vô tiền khoáng hậu như vô địch quốc gia trẻ nhất (15 tuổi), vô địch quốc gia mười năm liên tiếp, vô địch quốc gia lớn tuổi nhất (55 tuổi)…hầu như đều được bất cứ ai yêu mến khi nhắc đến. Ngay cả Lữ Khâm, người đã thống trị kỳ đàn hơn 10 năm, thi đấu chuyên nghiệp hơn 40 vẫn cảm thấy mình bé nhỏ hơn bậc đàn anh rất nhiều!
Xét về phương diện này, Liễu Đại Hoa cùng Lý Lai Quần quả thực không bằng. Lý Lai Quần dù là một tài năng kiệt xuất với 4 chức vô địch quốc gia trong mười năm nhưng đã từ bỏ kỳ nghệ từ quá sớm để theo kinh doanh. Tầm ảnh hưởng của anh thậm chí còn thua kém hơn nhiều so với Liễu Đại Hoa chứ chưa nói tới hai vị Hồ – Lữ.
Liễu Đại Hoa là một người có hoài bão lớn nhưng cuộc đời lại gặp nhiều trắc trở. Liễu đại sư thành tài chủ yếu tự học, luôn rất nỗ lực, chăm chỉ mỗi ngày. Mặc dù, Liễu đại sư chưa từng giành lại được chức vô địch từ năm 1981 nhưng với gần nửa thế kỷ cống hiến cho làng cờ, bền bỉ trong mọi giải đấu, huấn luyện biết bao nhân tài trẻ tuổi, danh vị của Liễu đại sư xứng đáng được người đời tôn trọng, nể phục!
Trong nháy mắt, Tứ đại Thiên Vương lừng lẫy ngày nào đều đã có tuổi. Hồ Vinh Hoa đã từ bỏ thi đấu đỉnh cao vào khoảng năm 2014, Lý Lai Quần cũng đã rút lui từ lâu chỉ còn Liễu Đại Hoa và Lữ Khâm vẫn còn hoạt động. Mặc dù, hùng phong vẫn như ngày nào nhưng với sự vươn lên mạnh mẽ của thế hệ mới, cả hai vị đại sư đều không đạt được thành tích nào đáng kể trong thời gian qua.
Nhưng đối người hâm mộ, họ vẫn cảm thấy rất vui khi hai vị đại sư vẫn còn tiếp tục chiến đấu, cho dù màn trình diễn của bọn họ không còn được mãn nhãn, kết quả đã không còn tốt như trước nhưng họ vẫn là những bậc anh hùng hiếm có xưa nay…
Có một ai đó từng hỏi rằng, ý nghĩa của việc chơi cờ là gì? Là để tiếp nối, nối quá khứ đến tương lai, nối thế hệ này đến thế hệ khác… Mọi thứ không có hồi kết như cuộc sống vậy. Cứ mãi tiếp diễn…
“Sóng Trường Giang sóng sau xô lớp trước Bao lớp sóng xô bấy anh hùng Ngoảnh nhìn lại cuộc đời như giấc mộng Được mất lợi thành bỗng chốc hóa hư không…” (Trích thơ)