Xe Nhập Khẩu Có Được Giảm Thuế Không

Xe Nhập Khẩu Có Được Giảm Thuế Không

Phụ tùng xe ô tô là những thành phần, chi tiết của một chiếc xe ô tô đầy đủ nhưng được sản xuất tách biệt và không lắp ráp cố định, hoàn chỉnh với nhau. Một chiếc ô tô muốn hoạt động được, cần sự phối hợp làm việc của các loại phụ tùng xe ô tô này.

Phụ tùng xe ô tô là những thành phần, chi tiết của một chiếc xe ô tô đầy đủ nhưng được sản xuất tách biệt và không lắp ráp cố định, hoàn chỉnh với nhau. Một chiếc ô tô muốn hoạt động được, cần sự phối hợp làm việc của các loại phụ tùng xe ô tô này.

Phụ tùng xe ô tô có được giảm thuế GTGT không?

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là gì? Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam (bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua của tổ chức, cá nhân ở nước ngoài) là đối tượng chịu thuế GTGT. Vậy nên phụ tùng xe ô tô là đối tượng chịu thuế GTGT.

Phụ tùng xe ô tô có được giảm thuế GTGT không? Trước đây, mức thuế suất áp cho mặt hàng phụ tùng xe ô tô là 10%. Tuy nhiên, Nghị định số 72/2024/NĐ-CP ngày 30/6/2024 quy định chính sách giảm thuế GTGT theo Nghị quyết số 142/2024/QH15 ngày 29/6/2024 của Quốc hội được ban hành, cho thấy, phụ tùng xe ô tô nằm trong danh mục hàng hoá được giảm thuế GTGT xuống còn 8%.

Như vậy, phụ tùng xe ô tô có được giảm thuế GTGT ở thời điểm hiện tại. Mức thuế suất GTGT áp dụng cho phụ tùng ô tô là 8%.

Thông thường, khi bảo dưỡng, sửa chữa ô tô sẽ phát sinh một số loại hàng hóa, thiết bị phụ trợ để giúp xe vận hành trơn tru sau khi sửa chữa. Nhưng các loại hàng hóa này có nguồn gốc từ hóa chất (đối tượng không được giảm thuế GTGT), ví dụ:

Bà Thư hỏi, từ ngày 1/2/2022 đến hết ngày 31/12/2022 dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu được áp dụng mức thuế suất thuế GTGT là bao nhiêu?

Bộ Tài chính trả lời vấn đề này như sau:

Căn cứ Quyết định số 43/2018/QĐ-TTg ngày 1/11/2018 ban hành hệ thống ngành sản phẩm Việt Nam.

Căn cứ Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 28/1/2022 của Chính phủ quy định chính sách miễn, giảm thuế theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội:

Tại Điều 1 quy định về giảm thuế GTGT:

"1. Giảm thuế GTGT đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ đang áp dụng mức thuế suất 10%, trừ nhóm hàng hóa, dịch vụ sau:

a) Viễn thông, hoạt động tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm, kinh doanh bất động sản, kim loại và sản phẩm từ kim loại đúc sẵn, sản phẩm khai khoáng (không kể khai thác than), than cốc, dầu mỏ tinh chế, sản phẩm hóa chất. Chi tiết tại Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này.

b) Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Chi tiết tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này.

c) Công nghệ thông tin theo pháp luật về công nghệ thông tin. Chi tiết tại Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định này.

d) Việc giảm thuế GTGT cho từng loại hàng hóa, dịch vụ quy định tại Khoản 1 Điều này được áp dụng thống nhất tại các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia công, kinh doanh thương mại. Đối với mặt hàng than khai thác bán ra (bao gồm cả trường hợp than khai thác sau đó qua sàng tuyển, phân loại theo quy trình khép kín mới bán ra) thuộc đối tượng giảm thuế GTGT. Mặt hàng than thuộc Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này, tại các khâu khác ngoài khâu khai thác bán ra không được giảm thuế GTGT.

Trường hợp hàng hóa, dịch vụ nêu tại các Phụ lục I, II và III ban hành kèm theo Nghị định này thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hoặc đối tượng chịu thuế GTGT 5% theo quy định của Luật Thuế GTGT thì thực hiện theo quy định của Luật Thuế GTGT và không được giảm thuế GTGT.

a) Cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ được áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 8% đối với hàng hóa, dịch vụ quy định tại Khoản 1 Điều này.

… 4. Cơ sở kinh doanh phải lập hóa đơn riêng cho hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế GTGT. Trường hợp cơ sở kinh doanh không lập hóa đơn riêng cho hàng hóa, dịch vụ được giảm thuế GTGT thì không được giảm thuế GTGT…".

Tại Điều 3 quy định hiệu lực thi hành và tổ chức thực hiện:

"1. Nghị định này có hiệu lực từ ngày 01 tháng 02 năm 2022.

Điều 1 Nghị định này được áp dụng kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2022 đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2022…".

Căn cứ Phụ lục I, II, III ban hành kèm theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP của Chính phủ.

Căn cứ các quy định trên, trường hợp công ty của bà tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, cung cấp dịch vụ ủy thác xuất nhập khẩu đang áp dụng mức thuế suất GTGT 10% và không thuộc danh mục hàng hóa, dịch vụ quy định tại Phụ lục I, II, III ban hành theo Nghị định số 15/2022/NĐ-CP ngày 28/1/2022 của Chính phủ thì được áp dụng mức thuế suất thuế GTGT 8% theo quy định tại Khoản 2, Điều 1 Nghị định số 15/2022/NĐ-CP kể từ ngày 1/2/2022 đến hết ngày 31/12/2022.

Đề nghị bà căn cứ tình hình thực tế, nghiên cứu các quy định pháp luật trích dẫn nêu trên để thực hiện theo đúng quy định.

Trong quá trình thực hiện, nếu còn vướng mắc đề nghị bà cung cấp hồ sơ cụ thể và liên hệ với cơ quan thuế quản lý trực tiếp để được giải đáp.

Diễn đàn sử dụng XenForo™ ©2011 XenForo Ltd.

Diễn đàn được xây dựng và phát triển bởi

Chịu trách nhiệm nội dung: Hồ Thị Bạch Tuyết

Giấy phép MXH số 277/GP-BTTTT do Bộ TTTT cấp ngày 29/06/2015

XenPorta © Jason Axelrod from 8WAYRUN.COM

Phụ tùng xe ô tô chủ yếu bao gồm các loại sau:

– Phụ tùng gầm ô tô: các bộ phận thuộc hệ thống phanh xe (má phanh, đĩa phanh, cụm heo phanh...), hệ thống hộp số (vỏ hộp số, dây di số...), hệ thống treo (giảm xóc, cao su cân bằng trước, giảm chấn…), hệ thống lái (thước lái, Rotuyn cân bằng...)

– Phụ tùng thân vỏ: nẹp ca lăng, đèn pha, nắp capo, cửa xe, cản trước, cản sau, nẹp bước chân, gương đèn xe ô tô, lưới tản nhiệt, lốp xe, mâm xe, nóc xe…

– Phụ tùng điện: mô tơ quạt gió, máy phát điện, nút khởi động, giàn nóng, két nước…